K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 12 2021

Tham khảo

Chênh lệch độ cao ∆h giữa mực nước ở 2 bình là: 
∆h = h2 - h1 = 60 - 20 = 40 (cm) 

Khi 2 bình nước thông nhau thì mực nước ở 2 bình ngang nhau. 

Gọi x là cột nước dâng lên ở bình A 
=> Cột nước ở bình B giảm xuống là: ∆h - x 

Lượng nước ở bình A tăng lên là: 
V1 = x.S1 = x.6 (cm³) 

Lượng nước ở bình B giảm xuống là: 
V2 = (∆h - x).S1 = (40 - x).12 (cm³) 

Mà V1 = V2 
=> x.6 = (40 - x).12 
=> x = 26,67 (cm) 

Độ cao cột nước của mỗi bình là: 
h = 20 + 26,67 = 46,67 (cm)

Một bình thông nhau gồm hai nhánh hình trụ thẳng đứng, nhánh 1 có tiết diện ngang là S1=100cm^2; nhánh 2 có tiết diện là S2=25cm^2; phần ống nối giữa hai đáy có tiết diện không đáng kể và có van để khóa. Khi van khóa, đổ vào nhánh 1 lượng nước có thể tích V1=5 lít, đổ vào nhánh 2 lượng dầu có thể tích V2=1 lít. Cho trọng lượng riêng của nước, dầu lần lượt là: d1=10000N/m^3; d2=8000N/m^3.1) a) Tìm chiều cao chất lỏng...
Đọc tiếp

Một bình thông nhau gồm hai nhánh hình trụ thẳng đứng, nhánh 1 có tiết diện ngang là S1=100cm^2; nhánh 2 có tiết diện là S2=25cm^2; phần ống nối giữa hai đáy có tiết diện không đáng kể và có van để khóa. Khi van khóa, đổ vào nhánh 1 lượng nước có thể tích V1=5 lít, đổ vào nhánh 2 lượng dầu có thể tích V2=1 lít. Cho trọng lượng riêng của nước, dầu lần lượt là: d1=10000N/m^3; d2=8000N/m^3.

1) a) Tìm chiều cao chất lỏng ở mỗi nhánh.

b) Tính áp suất của chất lỏng tác dụng lên đáy mỗi nhánh.

2)a) Khi mở van ở ống nối thì sẽ có hiện tượng gì xảy ra? Vì sao? Khi chất lỏng đứng cân bằng thì mặt thoáng ở hai nhánh chênh lệch nhau bao nhiêu?

b) Thả khối gỗ hình lập phương cạnh a=6cm vào nhánh 1. Tìm chiều cao khối gỗ ngập trong nước. Biết trọng lượng riêng của gỗ là d=6000N/m^3

0
Một bình thông nhau gồm hai nhánh hình trụ thẳng đứng, nhánh 1 có tiết diện ngang là S1=100cm^2; nhánh 2 có tiết diện là S2=25cm^2; phần ống nối giữa hai đáy có tiết diện không đáng kể và có van để khóa. Khi van khóa, đổ vào nhánh 1 lượng nước có thể tích V1=5 lít, đổ vào nhánh 2 lượng dầu có thể tích V2=1 lít. Cho trọng lượng riêng của nước, dầu lần lượt là: d1=10000N/m^3; d2=8000N/m^3. 1) a) Tìm chiều cao chất lỏng...
Đọc tiếp

Một bình thông nhau gồm hai nhánh hình trụ thẳng đứng, nhánh 1 có tiết diện ngang là S1=100cm^2; nhánh 2 có tiết diện là S2=25cm^2; phần ống nối giữa hai đáy có tiết diện không đáng kể và có van để khóa. Khi van khóa, đổ vào nhánh 1 lượng nước có thể tích V1=5 lít, đổ vào nhánh 2 lượng dầu có thể tích V2=1 lít. Cho trọng lượng riêng của nước, dầu lần lượt là: d1=10000N/m^3; d2=8000N/m^3.

1) a) Tìm chiều cao chất lỏng ở mỗi nhánh.

b) Tính áp suất của chất lỏng tác dụng lên đáy mỗi nhánh.

2)a) Khi mở van ở ống nối thì sẽ có hiện tượng gì xảy ra? Vì sao? Khi chất lỏng đứng cân bằng thì mặt thoáng ở hai nhánh chênh lệch nhau bao nhiêu?

b) Thả khối gỗ hình lập phương cạnh a=6cm vào nhánh 1. Tìm chiều cao khối gỗ ngập trong nước. Biết trọng lượng riêng của gỗ là d=6000N/m^3

0
20 tháng 12 2018

- Gọi diện tích tiết diện của ống nhỏ là s, ống lớn là 2s.

- Sau khi mở khóa T cột nước ở hai nhánh có cùng chiều cao h.

- Do thể tích nước trong bình thông nhau là không đổi nên ta có:

2s.30 = s.h + 2s.h

⇒ h = 20 cm

⇒ Đáp án B

25 tháng 3 2018

Gọi diện tích tiết diện của ống nhỏ là S, thì diện tích tiết diện của ống lớn là 2S. Sau khi mở khóa T, cột nước ở 2 nhánh có cùng chiều cao h.

Do thể tích nước trong bình thông nhau trước và sau khi mở khóa K là không đổi nên ta có: Vtrước = Vsau ↔ H.2S = h.S + 2S.h

(H là chiều cao cột nước lúc đầu khi chưa mở khóa K)

⇒ 2.H = h + 2.h ⇒ h = 20cm.

10 tháng 4 2022

Bình thông nhau\(\Rightarrow\)Thể tích nước ở hai nhánh là không đổi.

\(\Rightarrow p_A=p_B\Rightarrow S_A\cdot h_A=S_B\cdot h_B+S_A\cdot h_B\)

\(\Rightarrow3S_B\cdot12=S_B\cdot h_B+S_A+h_B\)

\(\Rightarrow36S_B=S_B\left(h_B+3h_B\right)\Rightarrow h_B=9cm\)

Chọn C.

14 tháng 3 2023

Sa.hB là gì vậy ạ