K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 7 2017

Các lực tác dụng vào hệ như hình vẽ. Áp dụng định luật II Newton cho từng vật ta được:

⇒ a = 10. c o s 30 0 − 0 , 2 0 , 5.10 − 10. sin 30 0 − 0 , 2.1.10 0 , 5 + 1 = 4 , 44   m / s 2

1 tháng 7 2019

Chọn D

10 tháng 11 2018

Đáp án A.

Do dây không giãn nên hai vật chuyển động với cùng gia tốc. Áp dụng định luật II Newton cho hệ vật:

Chiếu lên phương ngang, chiều dương là chiều chuyn động:

Áp dụng định luật II Newton vật m2 :

6 tháng 11 2019

Đáp án B.

Áp dụng định luật II Niu-tơn cho hệ vật:

17 tháng 11 2019

Các lực tác dụng lên m1 và m2 được biểu diễn như hình 44.

Áp dụng định luật II Niu-tơn cho các vật ta có:

Chiếu (1) và (2) lên phương ngang, chiều dương là chiều chuyển động ta được:

Thay a vào (3) ta có lực căng dây .

b) Trường hợp có ma sát, các lực tác dụng lên vật như hình 45.

Áp dụng định luật II Niu-tơn cho các vật ta có:

Chiếu (5) và (6) lên phương ngang, chiều dương là chiều chuyển động và chú ý rằng 

7 tháng 4 2017

Đáp án C.

Định luật II Niu-tơn cho hệ hai vật:

Chiếu lên phương ngang, chiều dương là chiều chuyn động:

Áp dụng định luật II Newton vật m2 :

31 tháng 12 2019

a/ (0,5 điểm) Đề thi Học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 3 - Tự luận)

b/ (0,5 điểm)

Gia tốc: Đề thi Học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 3 - Tự luận)

c/ (1,0 điểm)

Áp dụng định luật II Niu – tơn: Đề thi Học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 3 - Tự luận)

Chiếu lên chiều dương (hoặc chiếu lên chiều chuyển động)

Đề thi Học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 3 - Tự luận)

11 tháng 4 2017

Chọn đáp án A

Ta có


Vì  nên vật một đi xuống vật hai đi lên

Chọn hệ quy chiếu chiều dương là chiều chuyển động

Đối với vật một:

Theo định luật II Newton

Chiếu Ox

(1)

Chiếu Oy: 

Thay ( 2 ) vào ( 1 ) ta có:  (*)

Đối với vật hai

(**)

Vì dây không dãn nên ta có  

Lấy ( * ) cộng ( **) ta có: 

Suy ra a=0,09

Lực nén vào dòng dọc: 

6 tháng 3 2019

Ta có  P 2 = m 2 . g = 2.10 = 20 N

P 1 x = P 1 . s i n 30 = 5.10. 1 2 = 25 N

Vì P 1 x > P 2  nên vật một đi xuống vật hai đi lên

Chọn hệ quy chiếu chiều dương là chiều chuyển động

Đối với vật một

Theo định luật II Newton  P → 1 + N → 1 + T → 1 + f → m s = m 1 a → 1

Chiếu ox:

P 1 x − f m s − T 1 = m 1 . a 1 ⇒ P 1 sin α − μ N 1 − T 1 = m 1 a 1 1

Chiếu oy:  N 1 = P 1 y = P 1 cos α 2

Thay ( 2 ) vào ( 1 ) ta có: 

P 1 sin α − μ P 1 cos α − T 1 = m 1 a 1 *

Đối với vật hai

Theo định luật II Newton:

P → 2 + T → 2 = m 2 a → 2 ⇒ − P 2 + T 2 = m 2 a 2 * *

Vì dây không dãn nên  a 1 = a 2 = a ; T 1 = T 2 = T

Lấy ( * ) cộng ( **) ta có: 

P 1 sin α − μ P 1 cos α − P 2 = m 1 + m 2 a

⇒ a = m 1 g sin α − μ m 1 g cos α − m 2 g m 1 + m 2 = 5.10. 1 2 − 0 , 1.5.10. 3 2 − 2.10 5 + 2 ≈ 0 , 096 m / s 2

T = m 2 a 2 + P 2 = 2.0 , 96 + 2.10 = 21 , 92 N

Lực nén vào dòng dọc: 

F = 2 T cos 60 0 2 = 2.21 , 92. 3 2 ≈ 38 N

28 tháng 2 2017

Chọn C.

 24 câu trắc nghiệm Ba định luật Niu - Tơn cực hay có đáp án (phần 2)

 

 

 

 

 

 24 câu trắc nghiệm Ba định luật Niu - Tơn cực hay có đáp án (phần 2)