K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 1 2019

10 tháng 12 2017

Đáp án D

Sóng tại M có biên độ triệt tiêu nên M là cực tiểu 

Giữa M và đường trung trực AB có 5 đường cực đại nên M là cực tiểu có  k = 5

16 tháng 12 2019

Đáp án D

Sóng tại M có biên độ triệt tiêu nên M là cực tiểu  ⇒ d 2 − d 1 = ( 2 k + 1 ) λ 2

Giữa M và đường trung trực AB có 5 đường cực đại nên M là cực tiểu có k = 5

⇒ d 2 − d 1 = 5 , 5 λ ⇒ λ = 2 ( c m ) ⇒ f = v λ = 50 ( H z )

24 tháng 12 2018

Chọn đáp án C

Điểm M dao động cực đại khi đó ta có:  A M - B M = k λ
Hai nguồn dao động cùng pha, giữa M và trung trực có bốn cực tiểu như vậy ta có M thuộc vân cực đại bậc k=4.
Từ đây ta có bước sóng:  λ = 1 . 25 ⇒ v = 25 c m / s

9 tháng 10 2019

Đáp án A

+ Hai nguồn kết hợp A và B dao động với tần số f=15Hz và cùng pha.

+ Tại M: d 1 = 16 c m  và  d 2 = 20 c m , sóng có biên độ cực tiểu.

+ Giữa M và đường trung trực của AB có 2 dãy cực đại -> M nằm trên cực tiểu thứ 3 nên d 2 - d 1 = 2 , 5 λ ⇒ λ = 1 , 6 c m .

-> Tốc độ truyền sóng trên mặt nước: v = λ . f = 24   c m / s . 

28 tháng 8 2018

+ Hai nguồn kết hợp A và B dao động với tần số f = 15 Hz và cùng pha

+ Tại M: d1=16 cm và d2=20 cm, sóng có biên độ cực tiểu.

+ Giữa M và đường trung trực của AB có 2 dãy cực đại → M nằm trên cực tiểu thứ 3 nên

14 tháng 4 2017

Đáp án A

Hai nguồn kết hợp A và B dao động với tần số f = 15 Hz và cùng pha

Tại M:  d 1 = 16 cm và  d 2 = 20 cm, sóng có biên độ cực tiểu

Giữa M và đường trung trực của AB có 2 dãy cực đại → M nằm trên cực tiểu thứ 3 nên

→ Tốc độ truyền sóng trên mặt nước:

25 tháng 2 2021

Bạn cần phải hiểu giao thoa sóng cùng pha có dạng như nào, sau đây là hình vẽ, nhìn vào đây bạn sẽ hiểu:

undefined

Đường chính giữa chính là đường trung trực của AB, và những nét liền là những vị trí mà sóng dao động với biên độ cực đại, và những nét đứt là những vị trí mà sóng dao động với biên độ cực tiểu

Mà theo đề bài, trong khoảng giữa M và đường trung trực của AB có 3 dãy sóng ko dao động, hay đó chính là 3 dao động với biên độ cực tiểu. Nên M sẽ thuộc dãy dao động với biên độ cực đại thứ 3 (bạn đếm từ đường trung trực của AB về phía 2 bên)

Trong dao động 2 nguồn kết hợp cùng pha, mà M lại dao động cực đại, ta sẽ có biểu thức sau: \(d_2-d_1=k\lambda\). Tại sao lại có biểu thức này?

Ta có: \(a_M=2a.\left|\cos\left(\dfrac{\Delta\varphi_{nguon}}{2}-\pi.\dfrac{d_1-d_2}{\lambda}\right)\right|\)

M dao dong cuc dai \(\Rightarrow\cos\left(\dfrac{\Delta\varphi_n}{2}-\pi.\dfrac{d_2-d_1}{\lambda}\right)=\pm1\)

2 nguon cung pha \(\Rightarrow\Delta\varphi_{nguon}=0\Rightarrow d_2-d_1=k.\lambda\)

Để chứng minh biểu thức biên độ tại M thì cần phải trình bày khá dài, bạn cần mình sẽ chứng minh

\(\Rightarrow25-21=3.\lambda\Rightarrow\lambda=\dfrac{4}{3}\Rightarrow v=\lambda.f=\dfrac{4}{3}.30=30\left(cm/s\right)\)

 

25 tháng 2 2021

À 4/3 .30 =40 cm/s mới đúng nhé, lỗi type sr !

1 tháng 9 2017

Đáp án C