K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 2 2017

Chọn đáp án C

Khi rót  H 2 S O 4  đặc vào cốc đựng saccarozo thì saccarozo sẽ bị oxi hóa tạo ra C tạo thành 1 khối đen, sau đó C tác dụng với  H 2 S O 4  đặc dư tạo ra khí  C O 2 kết hợp với S O 2  đẩy khối đen lên trên miệng cốc

30 tháng 6 2019

16 tháng 1 2017

Đáp án C

24 tháng 12 2018

Đáp án A

3 tháng 1 2017

Đáp án A

2 tháng 1 2018

Chọn A

21 tháng 12 2016

mình chỉ góp ý về câu 4.1

Trên lý thuyết: khi cho Al vào dd CuSO4 thì Al sẽ đấy Cu ra khỏi muối tạo lớp Cu màu đỏ bám vào thanh Al, dd mất dần màu xanh
Nhưng, trên thực tế, khi cho Al vào dd CuSO4 thì ngoài các hiện tượng nêu trên (lý thuyết) thì dd còn có khí thoát ra nhiều và liên tục (H2)

thực ra thì không chỉ Al mà còn còn có Fe, Zn tác dụng với dd CuSO4, dd (CH3COO)2Cu tạo khí H2. Và lượng khí này thoát ra rất nhiều chứ không phải là ít, tới khi kết thúc pứ Cái này mình đã làm thí nghiệm nhiều lần và nó là hiện tượng thuộc dạng khó hiểu, đã tìm hiểu nhiều, hỏi mọi nơi mà không có kết quả. Nhưng gần đây mình nghĩ đó là hiện tượng pứ thứ cấp do tạo thành cặp pin điện hóa khi Cu tác dụng với kim loại Al thì Cu sẽ bám vào Al tạo thành cặp pin điện hóa Al - Cu với chất điện li là muối tan có sẵn. Cặp pin này pứ với H2O để tạo ra H2. Vấn đề này chỉ có thể giải thích bằng pin điện hóa chứ không thể bằng cách khác, vì bình thường Fe cũng không thể tác dụng với H2O mà sinh H2 không thể do dung dịch CuSO4 có tính axit vì (CH3COO)2Cu cũng có xảy ra hiện tượng với cường độ tương tự nhưng cơ chế thì đến bây giờ vẫn pó tay. =((

20 tháng 12 2016

4.1: màu xanh của dd nhạt dần, có chất rắn màu nâu đỏ bám ngoài thanh nhôm. Phương trình: Al + CuSO4 ( xanh lam ) ---> Al2(SO4)3 + Cu ( nâu đỏ )

4.2: do dd H2SO4 đặc có tính oxi hóa .mạnh , axit đặc có tính háo nước, do vậy có thể ghi pứ như sau:

C12H22O11 - - H2SO4 đăc- - - > 6C + 6H2O

C + 2H2SO4 đặc - - > CO2↑ + 2H2O + 2SO2↑

2 tháng 7 2019

Đáp án A

(b) Sai, Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch K2Cr2O7 loãng thì màu của dung dịch không có sự thay đổi màu sắc vì phản ứng trên không xảy ra.

(d) Sai, Sục khí H2S đến dư vào dung dịch sắt(II) clorua không thấy hiện tượng gì vì phản ứng trên không xảy ra.

(e) Sai, Nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch Na2CO3, ban đầu không có hiện tượng sau đó sủi bọt khí không màu

5 tháng 5 2019

Chọn C

(b) Sai, Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch K2Cr2O7 loãng thì màu của dung dịch không có sự thay đổi màu sắc vì phản ứng trên không xảy ra.

(d) Sai, Sục khí H2S đến dư vào dung dịch sắt(II) clorua không thấy hiện tượng gì vì phản ứng trên không xảy ra.

(e) Sai, Nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch Na2CO3, ban đầu không có hiện tượng sau đó sủi bọt khí không màu.

2 tháng 3 2018

Z là muối Fe(II) => Z có thể là FeSO4:

Đáp án C.