K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 8 2018

9 tháng 12 2018

Đáp án C

6 tháng 6 2017

Đáp án D

Áp dụng công thức 73 = 50(1+r)8 ta được lãi suất một quý là  r = 73 50 8 - 1 ≈ 0 , 0484 .

Do đó lãi suất một tháng là  r : 3 ≈ 0 , 0161 .

17 tháng 12 2017

27 tháng 5 2019

em cạn lời em ko biết

Ai giúp em giải mấy câu máy tính cầm tay với ạ : 1. Một người gửi tiết kiệm 250 triệu đồng loại kỳ hạn 3 tháng vào ngân hàng vs lãi suất 10,45%/1 năm.Hỏi sau 10 năm 9 tháng,người đó nhậnđược bao nhiêu tiền cả vốn lẫn lãi ? Biết rằng người đó không rút lãi  ở tất cả định kỳ trước đó. b) Nếu vs số tiền câu a,người đógửi tiết kiệm theo loại kỳ hạn 6 tháng vs lãi suất 10,5%...
Đọc tiếp

Ai giúp em giải mấy câu máy tính cầm tay với ạ : 

1. Một người gửi tiết kiệm 250 triệu đồng loại kỳ hạn 3 tháng vào ngân hàng vs lãi suất 10,45%/1 năm.Hỏi sau 10 năm 9 tháng,người đó nhậnđược bao nhiêu tiền cả vốn lẫn lãi ? Biết rằng người đó không rút lãi  ở tất cả định kỳ trước đó. b) Nếu vs số tiền câu a,người đógửi tiết kiệm theo loại kỳ hạn 6 tháng vs lãi suất 10,5% một năm thì sau 10 năm 9 tháng sẽ nhận đc  bao nhiêu tiền cả vốn lẫn lãi? Biết rằng người đó không rút lãi  ở tất cả định kỳ trước đó và nếu rút tiền trước thời hạn thì ngân hàng trả lãi suất theo kỳ hạn là 0,015% một ngày (1 tháng tính bằng 30 ngày. c) Một người hàng tháng gửi tiết kiệm hàng tháng 10.000.000 đồng vs lãi suất 0,84% một tháng.Hỏi sau 5 năm,người đó nhận đc bao nhiêu tiền cả vốn lẫn lãi.Biết rằng người đó ko rút lãi ra. ( trình bày sơ lược cách giải)

3
6 tháng 4 2016

bài này bạn viết mỏi tay ko

19 tháng 12 2017

Chắc bài này bạn mỏi tay lắm nhỉ.

25 tháng 2 2018

Đáp án C

Gọi A(đồng) là số tiền ban đầu bà Lam gửi vào ngân hàng.

Sau tháng thứ nhất với lãi suất r 1  thì số tiền bà Lam có là  A 1 + r 1 (đồng).

Sau tháng thứ hai với lãi suất  r 1  thì số tiền bà Lam có là  A 1 + r 1 2 (đồng).

Sau tháng thứ n1 với lãi suất  r 1  thì số tiền bà Lam có là  A 1 + r 1 n 1 (đồng).

Số tiền bà Lam nhận được sau n 1  tháng đầu với lãi suất  r 1  chính là số tiền ban đầu đối với giai đoạn bà nhận tiền lãi với lãi suất  r 1 . Tương tự lập luận trên, số tiền bà Lam có được sau  n 1  tháng với lãi suất  r 1  là A 1 + r 1 n 1 1 + r 2 n 2 (đồng). Vậy số tiền bà Lam nhận được sau  n 1  tháng với lãi suất  r 1  là A 1 + r 1 n 1 1 + r 2 n 2 1 + r 3 n 3 (đồng).

Ta có

5 tháng 1 2020

Đáp án B

Gọi A(đồng) là số tiền ban đầu bà Lam gửi vào ngân hàng.

Sau tháng thứ nhất với lãi suất r 1 thì số tiền bà Lam có là A(1+ r 1 )(đồng).

Sau tháng thứ hai với lãi suất  r 1  thì số tiền bà Lam có là A 1 + r 1 2 (đồng).

.....

Sau tháng thứ n 1  với lãi suất thì số tiền bà Lam có là  A 1 + r 1 n  (đồng).

Số tiền bà Lam nhận được sau  n 1  tháng đầu với lãi suất  r 1  chính là số tiền ban đầu đối với giai đoạn bà nhận tiền lãi với lãi suất  r 2 . Tương tự lập luận trên, số tiền bà Lam có được sau  n 2  tháng với lãi suất  r 2

Vậy số tiền bà Lam nhận được sau n 3  tháng với lãi suất r3 

4 tháng 11 2015

đổi 8 năm 2 tháng = 98 tháng = 16 kỳ hạn có 6 tháng và 60 ngày

số tiền trong 16 kỳ hạn là:

500000000(1+0.5*14,5%)16 = 1532240079 (đồng)

số tiền không kỳ hạn là:

1532240079*0.016*60=14709504,76 (đồng)

=> số tiền tổng là: 1546949584 (đồng)
 

21 tháng 3 2023

số tiền lãi sau 2 năm là:

       2 x (100 000 000 x 5,3) = 10,600,000 ( đồng )

Số tiền người đó nhận là:

       100 000 000 + 10 600 000 = 20 600 000 ( đồng )