K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 4 2018

Chọn đáp án A

Cách 1: Biến đổi peptit – quy về đipeptit giải đốt cháy kết hợp thủy phân

n N a O H = 0,52 mol; n H C l = 0,08 mol ∑ n a m i n o   a x i t = 0,52 – 0,08 = 0,44 mol.

quy đốt 0,22 mol đipeptit E 2 cần 2,22 mol O 2 (đốt G, E đều cần cùng lượng O 2 ).

n C O 2 = n H 2 O = (0,22 × 3 + 2,22 × 2) ÷ 3 = 1,7 mol m E 2 = 40,52 gam.

0,22 mol E 2 + 0,52 mol NaOH + 0,08 mol HCl → m gam muối G + (0,22 + 0,08) mol H 2 O .

BTKL có m = 40,52 + 0,52 × 40 + 0,08 × 36,5 – 0,3 × 18 = 58,84 gam → Chọn A. ♥

Cách 2: tham khảo: tranduchoanghuy

n N a O H   d ư   =   n H C l   = 0,08 mol. Quy muối trong G về C 2 H 4 N O 2 N a ,   C H 2 , NaCl.

n C 2 H 4 N O 2 N a = n N a O H   p h ả n   ứ n g = 0,65 × 0,8 – 0,08 = 0,44 mol. Do NaCl không bị đốt.

n O 2 = 2,25. n C 2 H 4 N O 2 N a + 1,5. n C H 2 n C H 2 = (2,22 – 2,25 × 0,44) ÷ 1,5 = 0,82 mol.

G gồm 0,44 mol C 2 H 4 N O 2 N a ; 0,82 mol C H 2 và 0,08 mol NaCl.

m = 0,44 × 97 + 0,82 × 14 + 0,08 × 58,5 = 58,84 gam

Bài 1:Cho CO đi qua m gam hỗn hợp X gồm Al2O3,CuO,Fe2O3,Ag2O nung nóng sau 1 thời gian thu đc 30g hỗn hợp rắn Y và hỗn hợp khí Z gồm CO2 và CO.Cho Z vào nước vôi trong dư thu đc 20g kết tủa a,Viết PTHH b,Tính m Bài 2:Khử hoàn toàn 24g oxit kim loại M=H2 dư thu đc 16,8g kim loại M.Xác định kim loại M và công thức của oxit kim loại M. Bài 3:Cho H2 dư đi qua 35,2g hỗn hợp gồm Fe3O4 và CuO nung nóng đến phản ứng hoàn toàn thu...
Đọc tiếp

Bài 1:Cho CO đi qua m gam hỗn hợp X gồm Al2O3,CuO,Fe2O3,Ag2O nung nóng sau 1 thời gian thu đc 30g hỗn hợp rắn Y và hỗn hợp khí Z gồm CO2 và CO.Cho Z vào nước vôi trong dư thu đc 20g kết tủa
a,Viết PTHH
b,Tính m

Bài 2:Khử hoàn toàn 24g oxit kim loại M=H2 dư thu đc 16,8g kim loại M.Xác định kim loại M và công thức của oxit kim loại M.

Bài 3:Cho H2 dư đi qua 35,2g hỗn hợp gồm Fe3O4 và CuO nung nóng đến phản ứng hoàn toàn thu đc 26,4 g hỗn hợp Y
a,Viết PTHH
b, tính khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu

Bài 4:Khử hoàn toàn 14,1g hỗn hợp M gồm ZnO và CuO=1 lượng vừa đủ 3,92l H2 ở đktc thu đc x gam hỗn hợp rắn N và y gam nước
a,Viết PTHH
b, Tính x,y

Bài 5:Oxi hoá hoàn toàn m gam hỗn hợp S và P trong bình chứa O2 dư thu đc 1 chất khí mùi hắc khó thở và 35,5 một chất bột màu trắng.Cho biết
a,Côn thức hoá học của chất bột và khí trên
b,Tinh m biết trong hỗn hợp tạo thành số phân tử chất dạng bột tạo thành gấp 2 lần số phân tử chất dạng khí
c,Tính VO2 tham gia phản ứng

4
8 tháng 10 2019

Câu 3Hỏi đáp Hóa học

8 tháng 10 2019

Câu 1Hỏi đáp Hóa học

20 tháng 3 2020

Câu 1:

Phản ứng:

\(2C_2H_6O_2+5O_2\rightarrow4CO_2+6H_2O\)

\(2C_3H_8O_3+7O_2\rightarrow6CO_3+8H_2O\)

Ta có :

\(n_{CO2}=\frac{17,92}{22,4}=0,8\left(mol\right)=2n_{C2H6O2}+3n_{C3H8O3}\)

\(=0,1.2+3x\Rightarrow x=0,2\)

6 tháng 8 2017

Đáp án D

 

Quy E về Bảo toàn nguyên tố Nitơ

 

Bảo toàn khối lượng:

 

ancol là và X là

Y và Z gồm:

=>Số mắt xích trung bình Y là đipeptit => số mắt xích của  

Peptit có KLPT nhỏ hơn là Y

 

25 tháng 12 2019

Đáp án D

 

31 tháng 7 2018

1. Tìm nguyên tử X.

Ta có :

(CH4) = 1 C, 4 H

= 12 + ( 4 . 1 )

= 16 đvC

mà Hợp chất X O2 nặng hơn khí metan là 4 lần

\(\Rightarrow\) 16. 4 = 64 đvC

Tương tự :

O2 = 16 .2 = 32 đvC

Ta lại có : X gồm một nguyên tử và Oxi có hai nguyên tử ( Vì vậy O2 có NTK là 32) Nhưng tổng hợp chất trên là 64.

Từ đó ta có thể suy ra : X là lưu huỳnh

Bởi vì : X + O2 = 64

X + 32 = 64

\(\Rightarrow\) X = 32-64 =32

Do đó : X là lưu huỳnh.

2.Cho biết CTHH

- Đặt CTHH chung : SxOy

- Áp dụng quy tắc hóa trị, ta được : IV.x = II.y

\(\Rightarrow\)\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{IV}=\dfrac{1}{2}\)

- Ta chọn: x=1 ; y=2

- Vậy CTHH là SO2

CHÚC BẠN HỌC TỐT!!!

23 tháng 3 2017

Có 2 cách giải:

  • Cách 1:

\(xy+2x+3y+5=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(y+2\right)=-3y-5\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{-3y-5}{y+2}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{-3y-6}{y+2}+\frac{1}{y+2}\)

\(\Leftrightarrow x=-3+\frac{1}{y+2}\)

Để \(x\in Z\)

Mà \(-3\in Z\)

\(\Rightarrow\frac{1}{y+2}\in Z\)

\(\Rightarrow1⋮\left(y+2\right)\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y+2=-1\\y+2=1\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}y=-3\\y=-1\end{cases}}\)

*Nếu y = -3 => x = - 4.

*Nếu y = -1 => x = -2.

  • Cách 2: Tương tự cách 1 nhưng tính theo y.

mình k hiểu