K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 1 2018

Quy hỗn hợp X thành Fe phản ứng (a mol) và O (b mol) và 1,46 g Fe không tan

Bảo toàn khối lượng => 56a + 16b + 1,46 = 18,5

Đáp án B

3 tháng 11 2017

Định hướng tư duy giải

Tư duy đi tắt đòn đầu

=> [HNO3] = 3,2 (M)

5 tháng 9 2018

 Khối lượng Fe dư là 1,46g, do đó khối lượng Fe và Fe3O4  đã phản ứng là 17,04g. Vì sau phản ứng sắt còn dư nên trong dung dịch D chỉ chứa muối sắt (II).

Sơ đồ phản ứng: 

        Fe, Fe3O4        +    HNO3            →    Fe(NO3)2    +   NO     +    H2O

Mol:                             2n+0,1                        n              0,1      0,5( 2n+0,1)

Đặt số mol của Fe(NO3)2 là n, áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố đối với nitơ  ta có số mol của axit HNO3 là  2n+ 0,1. Số mol H2O bằng một nửa số mol của HNO3.

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:

        17,04 + 63(2n + 0,1) = 242n + 0,1.30 + 18.0,5(2n + 0,1)

 giải ra ta có n = 2,7, suy ra [ HNO3 ] = (2.2,7 + 0,1): 0,2 = 3,2M

Đáp án A

10 tháng 9 2018

Chọn C

24 tháng 4 2017

Đáp án A

Do Fe dư nên chỉ tạo ra Fe2+.

4H+ + NO3- + 3e  NO + 2H2O

2H+ + O + 2e  →  H2O

=> nHNO3 = nH+ = 4nNO + 2nO = 4.0,1 + 2.0,12 = 0,64

=> [HNO3] = 0,64/0,2 = 3,2M => Chọn A.

19 tháng 11 2018

Đáp án A

22 tháng 1 2018

1 tháng 9 2018

Đáp án A

25 tháng 1 2018

Đáp án B

Vì sau phản ứng còn dư kim loại nên trong dung dịch B tồn tại Fe(NO3)2. Các phản láng xảy ra:

Như vậy trong toàn bộ các quá trình, số oxi hóa của sắt trong Fe và Fe3O4 đều về số oxi hóa +2.

Theo định luật bảo toàn mol electron, ta có:

24 tháng 4 2017

Chọn đáp án A

Quy đổi A về Fe và O, vì có kim loại chưa tan nên xem như Fe chỉ lên Fe+2