K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

- Cho các chất tác dụng với dd NaOH

+ Kết tủa trắng: MgSO4

\(MgSO_4+2NaOH\rightarrow Mg\left(OH\right)_2\downarrow+Na_2SO_4\)

+ Không hiện tượng: Na2SO4, K2SO3 (1)

- Cho 2 dd ở (1) tác dụng với dd HCl dư

+ Không hiện tượng: Na2SO4

+ Sủi bọt khí: K2SO3

\(K_2SO_3+2HCl\rightarrow2KCl+SO_2+H_2O\)

NV
12 tháng 6 2021

\(I\left(\dfrac{1}{2};\dfrac{3}{4}\right)\)

Nhìn BBT ta thấy \(y_{max}=3\) còn \(y_{min}=\dfrac{3}{4}\)

12 tháng 6 2021

Thầy ơi, tại sao từ đỉnh y mà lại suy ra được Min và max vậy ạ,mong thầy trả lời

24 tháng 4 2022

ta nhúm quỳ

-Quỳ chuyển đỏ : HCl

-Quỳ chuyển xanh :NaOH

-Quỳ ko chuyển màu :NaCl

24 tháng 4 2022

Cho thử QT:

- Chuyển xanh: NaOH

- Chuyển đỏ: HCl

- Chuyển tím: NaCl

Phân đạm urê, có công thức hoá học là (NH₂)₂CO. Phân đạm có vai trò rất quan trọng đối với cây trồng và thực vật nói chung, đặc biệt là cây lấy lá như rau. Phân đạm cùng với phân lân, phân ka-li góp phần tăng năng suất cho cây trồng. Trong tự nhiên, phân đạm tồn tại trong nước tiểu của các loài động vật và con người

Phân kali là nhóm phân bón cung cấp chất dinh dưỡng kali cho cây, cung cấp nguyên tố kali dưới dạng ion K+. Nhóm phân kali đều là phân chua sinh lý, dễ hòa tan trong nước, có hệ số sử dụng dinh dưỡng cao (60-70%). Khác với phân đạm và lân, tỷ lệ kali trong hạt thấp hơn tỷ lệ trong thân và lá.

 

9 tháng 4 2023

Trích mẫu thử.

Dùng quỳ tím:

- HNO3 làm quỳ hoá đỏ

- KOH làm quỳ hoá xanh

- Na2SO4, H2O không đổi màu

Cần phân biệt Na2SO4, H2O:

Nhỏ từ từ dd BaCl2 vào 2 mẫu thử trên:

- Mẫu thử nào có kết tủa trắn là Na2SO4

\(Na_2SO_4+BaCl_2\xrightarrow[]{}BaSO_4\downarrow+2NaCl\)

- Không hiện tượng là H2O.

Dán lại nhãn.

9 tháng 4 2023

- trích mẫu thử và đánh số thứ tự

- nhỏ các giọt dung dịch vào giấy quỳ tím

+ hóa đỏ: `HNO_3`

+ hóa xanh: `KOH`

+ không đổi màu `H_2 O, Na_2 SO_4 ` (1)

- cho nhóm (1) và dung dịch `BaCl_2`

+ Có xuất hiện kết tủa: `Na_2 SO_4`

`Na_2 SO_4 + BaCl_2 ->BaSO_4 + 2NaCl`

+ không hiện tượng là: `H_2 O`

- dán nhãn

 

 

7 tháng 11 2021

trong hóa học k có chất My

 

26 tháng 9 2021

Bài 2 : 

Tóm tắt : 

U = 120V

I1 = 4A

I2 = 2A

a) I = ?

b) R1 , R2 , R = ?

a)                      Cường độ dòng điện qua mạch chính 

                                \(I=I_1+I_2=4+2=6\left(A\right)\)

b)                    Có : \(U=U_1=U_2=120\left(V\right)\) (vì R1 // R2)

                                Điện trở của dây thứ nhất

                                \(R_1=\dfrac{U_1}{I_1}=\dfrac{120}{6}=20\left(\Omega\right)\)

                                Điện trở của dây thứ hai

                                 \(R_2=\dfrac{U_2}{I_2}=\dfrac{120}{2}=60\left(\Omega\right)\)

                          Điện trở tương đương của đoạn mạch

                           \(R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{40.60}{40+60}=24\left(\Omega\right)\)

 Chúc bạn học tốt