K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 11 2021

Ta có a+b=11 ⇒ b=11-a

thay b=11-a vào 2a=b/4 ta có

\(2a=\dfrac{11-a}{4}\)

\(\Leftrightarrow8a=11-a\Leftrightarrow9a=11\Leftrightarrow a=\dfrac{11}{9}\)

với a =\(\dfrac{11}{9}\) thì b=11-\(\dfrac{11}{9}=\dfrac{88}{9}\)

Vậy ...

23 tháng 11 2021

Uki

 

14 tháng 10 2023

a) \(4x+4=16\)

\(4x=12\)

\(x=3\)

b) \(34\left(2x-6\right)=0\)

\(2x=6\)

\(x=3\)

c) \(15:x=5\)

\(x=15:5=3\)

d) \(20-\left(x+14\right)=5\)

\(x+14=20-5=15\)

\(x=15-14=1\)

14 tháng 10 2023

a) \(4x+4=16\)

\(\Rightarrow4x=16-4\)

\(\Rightarrow4x=12\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{12}{4}\)

\(\Rightarrow x=3\)

b) \(34\cdot\left(2x-6\right)=0\)

\(\Rightarrow2x-6=\dfrac{0}{36}\)

\(\Rightarrow2x-6=0\)

\(\Rightarrow2x=6\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{6}{2}\)

\(\Rightarrow x=3\)

c) \(15:x=5\)

\(\Rightarrow x=15:5\)

\(\Rightarrow x=3\)

d) \(20-\left(x+14\right)=5\)

\(\Rightarrow x+14=20-5\)

\(\Rightarrow x+14=15\)

\(\Rightarrow x=15-14\)

\(\Rightarrow x=1\)

18 tháng 1 2016

Có: 2a+1 chia hết cho b và 2b+1 chia hết cho a

=> 2a+1>=b và 2b+1>= a

Nếu a=b( Tự làm nhé)

Vì a và b có vai trò như nhau.

Giả sử a>b=>    a>=b+1

=>   2a>=2b+2

=>   2a>2b+1

Mà 2b+1>=a

Từ 2 điều trên => 2b+1=a

Còn lại tự làm nhé Duyên. 

Tick đê :v

 

18 tháng 1 2016

em mới lớp 6 thui anh ơi 

26 tháng 10 2021

\(A=\dfrac{\left(-3\right)^{45}\cdot5^3\cdot2^{12}}{5^4\cdot3^{44}\cdot\left(-2\right)^{11}}=\dfrac{\left(-3\right)^{45}\cdot\left(-2\right)^{12}}{5\cdot\left(-3\right)^{44}\cdot\left(-2\right)^{11}}=\dfrac{\left(-3\right)\cdot\left(-2\right)}{5}=\dfrac{6}{5}\)

26 tháng 10 2021

Thank u very much!!

6 tháng 12 2021

thi tự làm nhé bạn

6 tháng 12 2021

mik gần thi ;-;

10 tháng 8 2020

a) \(\hept{\begin{cases}2x=5y=8z\\x-2y-3z=0,5\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{\frac{1}{2}}=\frac{y}{\frac{1}{5}}=\frac{z}{\frac{1}{8}}\\x-2y-3z=0,5\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{\frac{1}{2}}=\frac{2y}{\frac{2}{5}}=\frac{3z}{\frac{3}{8}}\\x-2y-3z=0,5\end{cases}}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x}{\frac{1}{2}}=\frac{2y}{\frac{2}{5}}=\frac{3z}{\frac{3}{8}}=\frac{x-2y-3z}{\frac{1}{2}-\frac{2}{5}-\frac{3}{8}}=\frac{0,5}{-\frac{11}{40}}=\frac{-20}{11}\)

=> x = -10/11 ; y = -4/11 ; z = -5/22

b) \(\hept{\begin{cases}0,2a=0,3b=0,4c\\2a+3b-5c=-1,8\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a}{5}=\frac{b}{\frac{10}{3}}=\frac{c}{\frac{5}{2}}\\2a+3b-5c=-1,8\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{2a}{10}=\frac{3b}{10}=\frac{5c}{\frac{25}{2}}\\2a+3b-5c=-1,8\end{cases}}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{2a}{10}=\frac{3b}{10}=\frac{5c}{\frac{25}{2}}=\frac{2a+3b-5c}{10+10-\frac{25}{2}}=\frac{-1,8}{\frac{15}{2}}=-\frac{6}{25}\)

=> a = -6/5 ; b = -4/5 ; c = -3/5

c) \(\hept{\begin{cases}a=\frac{3}{4}b=\frac{5}{6}c\\2b-a-c=-39\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a}{1}=\frac{b}{\frac{4}{3}}=\frac{c}{\frac{6}{5}}\\2b-a-c=-39\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a}{1}=\frac{2b}{\frac{8}{3}}=\frac{c}{\frac{6}{5}}\\2b-a-c=-39\end{cases}}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{a}{1}=\frac{2b}{\frac{8}{3}}=\frac{c}{\frac{6}{5}}=\frac{2b-a-c}{\frac{8}{3}-1-\frac{6}{5}}=\frac{-39}{\frac{7}{15}}=\frac{-585}{7}\)

=> a = -585/7 ; b = -780/7 ; c = -702/7

10 tháng 8 2020

a) Ta có :\(\hept{\begin{cases}2x=5y\\3y=8z\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{5}=\frac{y}{2}\\\frac{y}{8}=\frac{z}{3}\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{20}=\frac{y}{8}\\\frac{y}{8}=\frac{z}{3}\end{cases}}\Rightarrow\frac{x}{20}=\frac{y}{8}=\frac{z}{3}\Rightarrow\frac{x}{20}=\frac{2y}{16}=\frac{3z}{9}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có : 

\(\frac{x}{20}=\frac{y}{8}=\frac{z}{3}=\frac{2y}{16}=\frac{3z}{9}=\frac{x-2y-3z}{20-16-9}=\frac{0,5}{-5}=-0,1\)

=> x = -2 ; y = -0,8 ; z = -0,3

b) Ta có : \(0,2a=0,3b=0,4c\Rightarrow0,2a.\frac{1}{12}=0,3b.\frac{1}{12}=0,4c.\frac{1}{12}\)

=> \(\frac{a}{60}=\frac{b}{40}=\frac{c}{30}\Rightarrow\frac{2a}{120}=\frac{3b}{120}=\frac{5c}{150}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có \(\frac{a}{60}=\frac{b}{40}=\frac{c}{30}=\frac{2a}{120}=\frac{3b}{120}=\frac{5c}{150}=\frac{2a+3b-5c}{120+120-150}=\frac{-1,8}{90}=-0,02\)

=> a =  -1,2 ; b = -0,8 ; c = -0,6

c) \(\frac{2}{3}a=\frac{3}{4}b=\frac{5}{6}c\)

=> \(\frac{2}{3}a.\frac{1}{30}=\frac{3}{4}b.\frac{1}{30}=\frac{5}{6}c.\frac{1}{30}\Rightarrow\frac{a}{45}=\frac{b}{40}=\frac{c}{36}\Rightarrow\frac{a}{45}=\frac{2b}{80}=\frac{c}{36}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có : 

\(\frac{a}{45}=\frac{b}{40}=\frac{c}{36}=\frac{2b}{80}=\frac{2b-a-c}{80-45-36}=\frac{-39}{-1}=39\)

=> a = 1755 ; b = 1560 ; c = 1404

29 tháng 8 2016

Toán lớp 6 Phân sốToán chứng minh

Nguyễn Triệu Yến Nhi 07/05/2015 lúc 16:44

a)

A=(a3+a2)+(a2−1)(a3+a2)+(a2+a)+(a+1) =a2(a+1)+(a+1)(a+1)a2(a+1)+a(a+1)+(a+1) =(a+1)(a2+a−1)(a+1)(a2+a+1) =a2+a−1a2+a−1 

b) gọi d = ƯCLN (a2 + a - 1; a2 + a +1 )

=> a2 + a -  1 chia hết cho d

a2 + a +1 chia hết cho d

=> (a2 + a + 1) - (a2 + a - 1) chia hết cho d => 2 chia hết cho d 

=> d = 1 hoặc d = 2

Nhận xét: a2 + a -1 = a.(a+1) - 1 . Với số nguyên a ta có a(a+1) là tích 2 số nguyên liên tiếp => a.(a+1) chia hết cho 2

=> a(a+1) - 1 lẻ => a2 + a - 1 lẻ

=> d không thể = 2

Vậy d = 1 => đpcm

29 tháng 8 2016

nho k nha

5 tháng 12 2021

\(a,\text{So le trong: }\widehat{A_1}\text{ và }\widehat{B_2}\\ \text{Đồng vị: }\widehat{A_1}\text{ và }\widehat{B_4}\\ b,a\text{//}b\Rightarrow\widehat{A_1}=\widehat{B_2}=42^0\\ \Rightarrow\widehat{B_1}=180^0-\widehat{B_2}=138^0\left(\text{kề bù}\right)\)

5 tháng 12 2021

giúp mik tìm thêm so le trong và đồng vị thêm một cặp góc nx ik bạn

Thiếu đề trầm trọng!

24 tháng 8 2018

vì ƯCLN(a,b)=20 =>a=20k,b=20q G/S a>b =>k>q và (k,q)=1

=> a+b=60

<=>20k+20q=60

<=>20(k+q)=60

<=>k+q=3

vì (k,q)=1 , k>q và k+q=3 nên ta có TH sau

k=2,q=1 =>a=40,b=20

=> a=40 , b=20 và a=20,b=40 thỏa mãn

k cho mk nha