K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 1 2016

Lúc nãy mình cũng làm một bài tương tự:

a+b chia hết cho 11 => (a+b)2 chia hết cho 11

(a+b)2=a2+b2+2ab

Mà a2+b2 chia hết cho 11

=> 2ab chia hết cho 11

=> ab chia hết cho 11(đpcm)

25 tháng 1 2016

a+b chia hết cho 11 => (a+b)2 chia hết cho 11
(a+b)2=(a+b)(a+b)=a^2+2ab+b^2
mà a^2 + b^2 chia hết cho 11
nên 2ab chia hết cho 11 => ab chia hết cho 11

25 tháng 1 2016

54 

nhớ tick

16 tháng 8 2016

ab+ba=10a+b+10b+a=11a+11b=11.(a+b), rõ ràng chia hết cho 11

ab-ba=10a+b-10b-a=9a-9b=9(a-b), luôn chia hết cho 9

Có a chia hết cho b =>a=kb (1)

Có b chia hết cho a =>b=ma

Thay b=ma vào (1), ta có a=kma   =>km=1  =>k=m=1 hoặc k=m=-1

Với k=1 thì a=b, với k=-1 hì a=-b

Vậy các số a,b cần tìm là a=b hoặc a=-b

16 tháng 8 2016

bạn giải mình éo hiểu

3 tháng 12 2015

a) a=9 ; b=3 ; m=9 ; n=3. a chia hết cho m thì bằng: 9:9=1 ; b chia hết cho những thì bằng: 3:3=1.

  a.b chia hết cho m.n thì bằng : 9.9 chia hết cho 3.3 = 9.9=81 chia hết cho 3.3=9.

Vậy là xong câu a. Bạn có thể tìm số khác nhưng phải làm sao cho số a chia hết cho số b.  Còn m=a ; những=b

b) a chia hết cho b = 9 chia hết cho 3; a mũ m chia hết cho b mũ m = 9^9 chia hết cho 3^3. Vì 9 chia hết cho 3 mà.

Mà a=9 ; b=3 ; m=9. Các số này đều thuộc tập hợp N luôn.

Mình giải xong rồi đó. tick cho mình đi. Thank

 

23 tháng 10 2015

Đó là do tính chất có trong SGk 

11 tháng 7 2018

a, \(n^2+n=n\left(n+1\right)\)

Vì n(n+1) là tích 2 số tự nhiên liên tiếp nên \(n\left(n+1\right)⋮2\)

Vậy ...

b, \(a^2b+b^2a=ab\left(a+b\right)\)

Nếu a chẵn, b lẻ thì \(ab\left(a+b\right)⋮2\)

Nếu a lẻ, b chẵn thì \(ab\left(a+b\right)⋮2\)

Nếu a,b cùng chẵn thì \(ab⋮2\Rightarrow ab\left(a+b\right)⋮2\)

Nếu a,b cùng lẻ thì \(a+b⋮2\Rightarrow ab\left(a+b\right)⋮2\)

c, \(51^n+47^{102}=\overline{...1}+47^{100}.47^2=\overline{...1}+\left(47^4\right)^{25}.47^2=\overline{...1}+\overline{...1}^{25}\cdot.\overline{...9}=\overline{...1}+\overline{...9}=\overline{...0}⋮10\)

17 tháng 6 2017

Câu hỏi của Nguyễn Trúc Phương - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Bài 1: 

Đặt G(x)=0

\(\Leftrightarrow3\cdot\left(5x-1\right)\left(3x-1\right)=0\)

=>(5x-1)(3x-1)=0

=>5x-1=0 hoặc 3x-1=0

=>x=1/5 hoặc x=1/3