K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 11 2021

b) Theo đề bài ta có trong quá trình nguyên phân:

- Kì trung gian: 4 phút

- Kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối: 3 phút

*Sau khi tiến hành nguyên phân được 2 phút thì TB đang ở kì trung gian

⇒⇒ Số NST cùng trạng thái = 2n=78 (kép)

Số cromatit: 4n=156

*Sau khi tiến hành nguyên phân được 9 phút thì TB đang ở kì giữa

⇒⇒ Số NST cùng trạng thái = 2n=78 (kép)

Số cromatit: 4n=156

*Sau khi tiến hành nguyên phân được 12 phút thì TB đang ở kì sau

⇒⇒ Số NST cùng trạng thái = 4n=156 (đơn)

Số cromatit=0

*Sau khi tiến hành nguyên phân được 16 phút thì TB đang ở kì cuối

⇒⇒ Số NST cùng trạng thái = 2n =78 (đơn)

Số cromatit=0

19 tháng 11 2021

a) Số tế bào con được tạo ra:

4 . 2= 8 (tb)

Số NST MT cung cấp cho nguyên phân:

4.(21-1).78 = 312 (NST)

3 tháng 7 2021

Ta có: 

- Kì trung gian chiếm 4 phút

- Kì đầu, giữa, sau, cuối chiếm 2 phút

Sau 1h30 thì các tế bào đang ở cuối kì đầu của lần nguyên phân thứ 8. Do đó các tế bào đang ở trạng thái 2n kép đang tập trung dần về mp xích đạo

$\Rightarrow$ Số nhiễm sắc thể của các tế bào con là: $2^7.78$ (NST kép)

29 tháng 11 2017

thời gian của kì trung gian = time của các kì trong ngphan

----> time kì trung gian = 32:2=16 phút

đổi 1 h 54 phút = 114 p

mà mỗi chu kì ngphan kéo dài 32p

ta có 114:32=3 dư 18 p

vậy mỗi hợp tử đã qua 3 lần ngphan dang bước vào kì ngphan thứ 4. Kì trung gian chiếm 16 p còn dư 2 phút nên hợp tử đang ở kì đầu của kì ngphan thứ 4

4 tháng 9 2021

Số tế bào con được tạo ra sau lần NP thứ 4 là

2^4 = 16

Số NST ở KTG: 78 x 16 = 1248 (NST kép) 

Số NST ở kì sau: 156 x 16 = 2496 (NST đơn)

Số tb con tạo ra: 16x2=32

Số NST ở kì cuối: 32 x 78 = 2496 ( NST đơn)

 

4 tháng 9 2021

n=3

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

7 tháng 10 2016

16 và 112

 

15 tháng 8 2016

a) Số nst kép tại kỳ giữa 25*78=1950

b) Số cromatit tại kỳ giữa 25*78*2=3900

c) Số nst đơn tại kỳ sau 25*78*2=3900

24 tháng 1 2021

Gọi số tế bào là a

Từ đề bài ta có:

a.2k.2n=10944

⇔a.25.38=10944

⇔a=9

Số NST môi trường cung cấp cho quá trình nguyên phân là:

9.(25-1).38=10602(NST đơn)

Số tế bào tạo ra sau nguyên phân là:

9.25=288(tế bào)

25 tháng 10 2021

cứu tui với

 

25 tháng 10 2021

số tb con:

x.2k=4.23=32(Tb)

Số NST đơn có trong từng TB con

x.2n.2k=4.78.23=2496(NST)

Mà số TĐ bằng số NST

=> Có 2496 tâm động

12 tháng 2 2018

Đáp án C

Theo giả thuyết ta có: 2n-8

   Tỷ lệ thời gian các kì nguyên phân:

   T1: thời gian kỳ đầu (t1=3/10)

   T2: thời gian kỳ giữa (t2=2/10)

   T3: thời gian kỳ sau (t3=2/10)

   T4: thời gian kỳ cuối (t4=3/10)

   Thời gian 1 chu kỳ tế bào =11h= 10 giờ kỳ trung gian + 1 giờ phân phân (4 kỳ)

* Ở giai đoạn nguyên phân (4 kì), thời gian mỗi kỳ:

   T1 = 3/10.60 = 18’

   T2 = 2/10.60 = 12’

   T3 = 2/10.60 = 12’

   T4 = 3/10.60 = 18’

* Tổng thời gian phân chia là = 65.60 + 40 = 3940’

   Thời gian mỗi chu kỳ tế bào = 11.60 = 660’

   => Tế bào ày đã phân chia qua 5 lần (x=5) và đang ở lần thứ 6 ở phút thứ 640 => thuộc kỳ sau của lân nguyên phân thứ 6. Nên có 25 = 32 tế bào đang ở kì sau của nguyên phân à mỗi tế bào đang quan sát ở kỳ sau có 4n = 16

14 tháng 4 2017

Theo giả thuyết ta có: 2n-8

   Tỷ lệ thời gian các kì nguyên phân:

   T1: thời gian kỳ đầu ( t 1 =3/10)

   T2: thời gian kỳ giữa ( t 2 =2/10)

   T3: thời gian kỳ sau ( t 3 =2/10)

   T4: thời gian kỳ cuối ( t 4 =3/10)

   Thời gian 1 chu kỳ tế bào =11h= 10 giờ kỳ trung gian + 1 giờ phân phân (4 kỳ)

* Ở giai đoạn nguyên phân (4 kì), thời gian mỗi kỳ:

   T 1  = 3/10.60 = 18’

   T 2  = 2/10.60 = 12’

   T 3  = 2/10.60 = 12’

   T 4  = 3/10.60 = 18’

* Tổng thời gian phân chia là = 65.60 + 40 = 3940’

   Thời gian mỗi chu kỳ tế bào = 11.60 = 660’

   => Tế bào này đã phân chia qua 5 lần (x=5) và đang ở lần thứ 6 ở phút thứ 640 => thuộc kỳ sau của lân nguyên phân thứ 6. Nên có 25 = 32 tế bào đang ở kì sau của nguyên phân à mỗi tế bào đang quan sát ở kỳ sau có 4n = 16

   Vậy: C đúng