K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 4 2019

Thời kì chuyển tiếp giữa hai mùa gió (gió mùa mùa đông và gió mùa mùa hạ) là thời kì hoạt động mạnh của gió Tín phong. Gió mùa hoạt động đã lấn át gió Tín Phong, vì thế gió Tín Phong hoạt động xen kẽ gió mùa và chỉ mạnh lên rõ rệt vào các thời kì chuyền tiếp giữa 2 mùa gió

 => Chọn đáp án B

18 tháng 2 2018

Thời kì chuyển tiếp giữa hai mùa gió (gió mùa mùa đông và gió mùa mùa hạ) là thời kì hoạt động mạnh của gió Tín phong. Gió mùa hoạt động đã lấn át gió Tín Phong, vì thế gió Tín Phong hoạt động xen kẽ gió mùa và chỉ mạnh lên rõ rệt vào các thời kì chuyền tiếp giữa 2 mùa gió

 => Chọn đáp án B

6 tháng 5 2021

 Ở lục địa Ô-xtrây-li-a có: gió Tín phong thổi theo hướng đông nam; gió mùa hướng tây bắc và đông bắc ; gió Tây ôn đới thổi theo hướng tây bắc.
- Sự phân bố lượng mưa trên lãnh thổ Ô-xtrây-li-a và nguyên nhân :
+ Mưa trên 1501 mm là Pa-pua Niu Ghi-nê, do đây là nơi có khí hậu xích đạo mưa lớn quanh năm.
+ Rìa bắc và đông bắc lục địa Ô-xtrây-li-a có lượng mưa từ 1001 đến 1500 mm, khu vực có gió mùa hoạt động và một phần gió Tín phong đi qua biển.
+ Một phần diện tích bắc, nam và đông của lục địa có lượng mưa từ 501 đến 1000 mm, do ảnh hưởng địa hình, gió mang theo hơi nước nên gây mưa hết ở các sườn đón gió.
+ Sâu lục địa lượng mưa ít vì chịu ảnh hướng của hiệu ứng phơn, đồng thời khu vực lục địa nằm trong vùng áp cao chí tuyến khó gây mưa.

6 tháng 5 2021

Cảm ơn !

 

NG
26 tháng 10 2023

1. Thời gian hoạt động:

Gió mùa Đông Bắc:
  - Hoạt động chủ yếu vào mùa đông, từ tháng 11 đến tháng 4.
  - Gió mùa Đông Bắc thường đổ xuống từ phía Bắc hoặc Đông Bắc và làm cho nhiệt độ giảm xuống, gây ra mùa đông lạnh ở nhiều khu vực ở nước ta.

Gió mùa Tây Nam:
  - Hoạt động vào mùa hè, từ tháng 5 đến tháng 10.
  - Gió mùa Tây Nam thường đổ vào từ phía Tây Nam hoặc Nam và mang theo lượng mưa lớn, gây ra mùa mưa và mùa gió mát mẻ ở miền Nam nước ta.

2. Hướng gió:

Gió mùa Đông Bắc:
  - Thường thổi từ phía Bắc hoặc Đông Bắc xuống Nam, đưa khí lạnh từ các vùng lạnh hơn (như Trung Quốc) xuống Việt Nam.
  - Gây ra mùa đông lạnh khắc nghiệt ở Bắc Bộ và miền Trung nước ta.

Gió mùa Tây Nam:
  - Thường thổi từ phía Tây Nam hoặc Nam, đưa khí ấm và độ ẩm từ biển lên đất liền.
  - Gây ra mùa mưa và mùa gió mát mẻ ở miền Nam nước ta, đặc biệt là trong vùng Đồng bằng Sông Cửu Long.

3. Tính chất:

Gió mùa Đông Bắc:
  - Tính chất lạnh, khô, và thường không mang theo mưa.
  - Gây ra mùa đông khắc nghiệt, với nhiệt độ thấp và thời tiết khô hanh.

 Gió mùa Tây Nam:
  - Tính chất ấm và độ ẩm, mang theo lượng mưa lớn.
  - Gây ra mùa mưa, làm cho cây trồng phát triển và đóng vai trò quan trọng trong nông nghiệp và nguồn nước.

8 tháng 2 2022

tham khảo

– Nửa phía đông phần đất liền và phần hải đảo. + Khí hậu: trong năm có hai mùa gió khác nhauMùa đông có gió mùa tây bắc, thời tiết khô  lạnh; riêng  Nhật Bản, do gió ở tây bắc đi qua biển nên vẫn  mưa. Vào mùa hạ có gió mùa đông nam từ biển vào, thời tiết mát, ẩm  mưa nhiều.

8 tháng 2 2022

C

16 tháng 11 2021

Mùa Hạ ở Việt  Nam gió nào chiếm ưu thế 

a, gió mùa Đông Nam

b, gió Nam

c, gió mùa Tây Nam

d,gió Đông Bắc 

24 tháng 11 2021

c chị ạ

Câu 39: Hướng gió chính thổi vào mùa đông ở Nam Á là: A. Tây Nam. B. Đông Nam. C. Tây Bắc. D. Đông Bắc.Câu 40: Hướng gió chính thổi vào mùa đông ở Đông Á là: A. Tây Nam. B. Đông Nam. C. Tây Bắc. D. Đông Bắc.Câu 41: Hướng gió chính thổi vào mùa hạ ở Đông Á là: A. Tây Nam. B. Đông Nam. C. Tây Bắc. D. Đông Bắc.Câu 42: Hướng gió chính thổi vào mùa hạ ở Đông Nam Á là: A. Tây Nam. B. Đông Nam. C. Tây Bắc. D. Đông Bắc.Câu 43: Hướng gió...
Đọc tiếp

Câu 39: Hướng gió chính thổi vào mùa đông ở Nam Á là: A. Tây Nam. B. Đông Nam. C. Tây Bắc. D. Đông Bắc.

Câu 40: Hướng gió chính thổi vào mùa đông ở Đông Á là: A. Tây Nam. B. Đông Nam. C. Tây Bắc. D. Đông Bắc.

Câu 41: Hướng gió chính thổi vào mùa hạ ở Đông Á là: A. Tây Nam. B. Đông Nam. C. Tây Bắc. D. Đông Bắc.

Câu 42: Hướng gió chính thổi vào mùa hạ ở Đông Nam Á là: A. Tây Nam. B. Đông Nam. C. Tây Bắc. D. Đông Bắc.

Câu 43: Hướng gió chính thổi vào mùa đông ở Đông Nam Á là: A. Tây Nam. B. Đông Nam. C. Tây Bắc. D. Đông Bắc.

Câu 44: Hướng gió chính thổi vào mùa đông ở Nam Á là: A. Tây Nam. B. Đông Nam. C. Tây Bắc. D. Đông Bắc.

Câu 45: Hướng gió chính thổi vào mùa hạ ở Nam Á là: A. Tây Nam. B. Đông Nam. C. Tây Bắc. D. Đông Bắc.

1
8 tháng 11 2021

Câu 39: Hướng gió chính thổi vào mùa đông ở Nam Á là: A. Tây Nam. B. Đông Nam. C. Tây Bắc. D. Đông Bắc.

Câu 40: Hướng gió chính thổi vào mùa đông ở Đông Á là: A. Tây Nam. B. Đông Nam. C. Tây Bắc. D. Đông Bắc.

Câu 41: Hướng gió chính thổi vào mùa hạ ở Đông Á là: A. Tây Nam. B. Đông Nam. C. Tây Bắc. D. Đông Bắc.

Câu 42: Hướng gió chính thổi vào mùa hạ ở Đông Nam Á là: A. Tây Nam. B. Đông Nam. C. Tây Bắc. D. Đông Bắc.

Câu 43: Hướng gió chính thổi vào mùa đông ở Đông Nam Á là: A. Tây Nam. B. Đông Nam. C. Tây Bắc. D. Đông Bắc.

Câu 44: Hướng gió chính thổi vào mùa đông ở Nam Á là: A. Tây Nam. B. Đông Nam. C. Tây Bắc. D. Đông Bắc.

Câu 45: Hướng gió chính thổi vào mùa hạ ở Nam Á là: A. Tây Nam. B. Đông Nam. C. Tây Bắc. D. Đông Bắc.

8 tháng 11 2021

Câu 21: Loại gió nào mang lại lượng mưa lớn cho môi trường nhiệt đới gió mùa?

A. gió mùa Tây Nam.                                B. gió mùa Đông Bắc.

C. gió Tín phong.                                        D. gió Đông Nam.

Câu 22: Cảnh quan tiêu biểu của môi trường xích đạo ẩm là:

A. xa van, cây bụi lá cứng.

B. rừng lá kim.

 C. rừng rậm xanh quanh năm.

 D. rừng lá rộng.

cảm ơn nha:))))

27 tháng 7 2019

Chọn đáp án B

Theo SGK Địa lí 12 (trang 41): “Khi di chuyển xuống phía nam, gió mùa Đông Bắc suy yếu, bớt lạnh hơn và hầu như bị chặn lại ở dãy Bạch Mã. Từ Đà Nẵng trở vào, Tín phong bán cầu Bắc cũng thổi theo hướng đông bắc chiếm ưu thế, gây mưa cho vùng ven biển Trung Bộ và là nguyên nhân chính tạo nên mùa khô ở Nam Bộ và Tây Nguyên.”. Vậy, kiểu thời tiết điển hình của khu vực Nam Bộ và Tây Nguyên vào thời kì hoạt động của gió mùa Đông Bắc là nắng, thời tiết ổn định, tạnh ráo (mùa khô).

1 tháng 1 2018

Chọn đáp án B

Theo SGK Địa lí 12 (trang 41): “Khi di chuyển xuống phía nam, gió mùa Đông Bắc suy yếu, bớt lạnh hơn và hầu như bị chặn lại ở dãy Bạch Mã. Từ Đà Nẵng trở vào, Tín phong bán cầu Bắc cũng thổi theo hướng đông bắc chiếm ưu thế, gây mưa cho vùng ven biển Trung Bộ và là nguyên nhân chính tạo nên mùa khô ở Nam Bộ và Tây Nguyên.”. Vậy, kiểu thời tiết điển hình của khu vực Nam Bộ và Tây Nguyên vào thời kì hoạt động của gió mùa Đông Bắc là nắng, thời tiết ổn định, tạnh ráo (mùa khô).