K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 11 2021

thiếu đề thì phải

19 tháng 8 2016

  a. xét tam giác NIP vuônh tại I suy ra IP=căn của(15^2-12^2)=9 
b. xét tam giác QNP có NI vuông góc với QP 
mà 12^2=16*9 suy ra NI^2=QI*IP suy ra tam giác QNP vuông tại N suy ra QN vuông góc với NP 
( dùng đảo của hệ thức lượng) bạn có thể dùng đảo pitago bằng cách tính NQ 
c.từ M hạ đường cao MF 
tính tương tự câu a ta được QF=9 
suy ra FI=16-9=7 
MN // FI ( MNPQ là hình thang cân) và MF//NI( cùng vuông góc với QP) suy ra MNIF là hình bình hành 
suy ra MN=FI=7 
suy ra Smnpq=(MN+PQ)*NP/2=240 
d. theo chứng minh câu b suy ra tam giác NPQ vuông tại N mà E là trung điểm của QP suy ra EQ=EN suy ra tam giác EQN cân tại E suy ra góc NQE = góc ENQ 
mà ENQ= góc PNK ( cùng phụ góc ENP) suy ra góc NQE= góc ENQ 
xét tam giác QNK và tam giác NPK có 
góc NKP chung 
gcs NQE= góc ENQ 
suy ra 2 tam giác đồng dạng 
suy ra KN/KP=KQ/KN 
suy ra KN^2=KP.KQ

k cho minh nnha

7 tháng 6 2020

😡😡😡😡😡😡

a: Hình thang MNPQ có MP=NQ

nên MNPQ là hình thang cân

b: Xét tứ giác MNKP có 

MN//KP

MP//KN

Do đó: MNKP là hình bình hành

Suy ra: MP=NK

mà MP=NQ

nên NK=NQ

hay ΔNKQ cân tại N

18 tháng 7 2023

cho e hỏi tại sao MN lại // với KP ạ

Chọn B

ΔNIQ vuông tại I

=>\(NI^2+IQ^2=NQ^2\)

=>\(NQ^2=12^2+16^2=400\)

=>\(NQ=\sqrt{400}=20\)

Ta có: MNPQ là hình thang cân

=>MQ=NP

mà NP=15

nên MQ=15

Ta có: QP=QI+IP

=16+9

=25

Kẻ MK\(\perp\)PQ tại K

Xét ΔMKQ vuông tại K và ΔNIP vuông tại I có

MQ=NP

\(\widehat{MQK}=\widehat{NPI}\)

Do đó: ΔMKQ=ΔNIP

=>QK=IP=9cm

Ta có: QK+KI=QI

=>KI+9=16

=>KI=7(cm)

Xét tứ giác MNIK có

MN//IK

MK//IN

Do đó: MNIK là hình bình hành

=>MN=KI

mà KI=7cm

nên MN=7cm