K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
18 tháng 11 2021

Lời giải:

$\widehat{H}+\widehat{M}=180^0-\widehat{A}=180^0-60^0=120^0(1)$

Do $\triangle SQP=\triangle HAM$ nên:

$\widehat{S}=\widehat{H}; \widehat{P}=\widehat{M}$

$\Rightarrow 3\widehat{H}=5\widehat{M}(2)$

Từ $(1); (2)$ suy ra:

$\frac{\widehat{H}}{\frac{1}{3}}=\frac{\widehat{M}}{\frac{1}{5}}=\frac{\widehat{H}+\widehat{M}}{\frac{1}{3}+\frac{1}{5}}=\frac{120^0}{\frac{8}{15}}=225^0$

$\Rightarrow \widehat{H}=225^0.\frac{1}{3}=75^0; \widehat{M}=225^0.\frac{1}{5}=45^0$

Có:

$\widehat{S}=\widehat{H}=75^0$

$\widehat{P}=\widehat{M}=45^0$

17 tháng 11 2021

Hình lát mình vẽ cho

Ta có: ˆA+ˆB+ˆC=180oA^+B^+C^=180o (1)

⇒ˆC=180o−ˆA−ˆB⇒C^=180o−A^−B^

⇒ˆC=180o−60o−40o=80o⇒C^=180o−60o−40o=80o

Ta lại có: ˆA=60o;ˆB=40oA^=60o;B^=40o (2)

Từ (1) và (2) ta suy ra: ˆC>ˆA>ˆB(80o>60o>400)C^>A^>B^(80o>60o>400)

⇒AB>AC>BC⇒AB>AC>BC (Đ/lí giữa góc và cạnh đối diện trong 1 tam giác)

Vậy.....

19 tháng 12 2017

bài 1 theo bài ra có tam giác abc=def

a=27do f=52do

mà a=d

=>a=d=27do

=> d=27 do

f=c=52do

=>c =52do

goc  b=e

ma ta co a+b+c=d+e+f=180do

thay số 27+b+52=27+e+52=180

=>b=180-(27+52)=101

=>b=e=101

b) Ta có: ΔMNP∼ΔDEF(cmt)

nên \(\dfrac{C_{MNP}}{C_{DEF}}=k\)

hay \(\dfrac{C_{MNP}}{C_{DEF}}=\dfrac{3}{5}\)

 

2 tháng 2 2021

cho hết rồi tính chi nữa

1 tam giác có 3 góc cho hết 3 góc rồi thì tính tam giác nào nữa vậy bạn

11 tháng 11 2015

TG ABC = TG DEF=> góc A  -=D = 60 độ

                                 góc B = E = 70 độ

                                 góc C = F = 180 - 60 -70 =50 độ

A)Tam giác ABC = tam giác DEG ta có:

=>A =D = 20 độ ( 2 góc tương ứng)

=> C = G = 60 độ

=> E = B = 100 độ

B) DG = AC =5cm

22 tháng 6 2019

a ) Do \(\Delta ABC=\Delta DEG\)\(\Rightarrow\widehat{A}=\widehat{D}\) ; \(\widehat{B}=\widehat{E}\) ; \(\widehat{C}=\widehat{G}\)

Vì \(\widehat{B}=\widehat{E}\)mà \(\widehat{E}=100^o\Rightarrow\widehat{B}=100^o\)

Vậy \(\Delta ABC\)có \(\widehat{A}=20^o;\widehat{B}=100^o;\widehat{C}=60^o\)

Vì \(\widehat{C}=\widehat{G}\) mà \(\widehat{C}=60^o\Rightarrow\widehat{G}=60^o\)

    \(\widehat{A}=\widehat{D}\) mà \(\widehat{A}=20^o\Rightarrow\widehat{D}=20^o\)

Vậy \(\Delta DEG\) có \(\widehat{D}=20^o;\widehat{E}=100^o;\widehat{G}=60^o\)

b ) Do \(\Delta ABC=\Delta DEG\Rightarrow AB=DE\)\(BC=EG\)\(AC=DG\)

mà DG = 5cm => AC = DG = 5cm

Vậy \(\Delta ABC\) có AC = 5cm

6 tháng 12 2021

\(a,\Delta ABC=\Delta PQR\\ \Rightarrow\widehat{Q}=\widehat{B}=55^0\\ \Rightarrow\widehat{A}+\widehat{C}=180^0-\widehat{B}=125^0\\ 3\widehat{A}=2\widehat{C}\Rightarrow\dfrac{\widehat{A}}{2}=\dfrac{\widehat{C}}{3}=\dfrac{\widehat{A}+\widehat{C}}{2+3}=\dfrac{125^0}{5}=25^0\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{A}=50^0\\\widehat{C}=75^0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{P}=\widehat{A}=50^0\\\widehat{R}=\widehat{C}=75^0\end{matrix}\right.\)

\(b,\text{Đề thiếu}\)

6 tháng 12 2021

a) \(\widehat{A}\)+\(\widehat{C}\)= 180-55=1250
\(\widehat{A}\)=\(\widehat{P}\)=125:5x3=750
\(\widehat{C}\)=\(\widehat{R}\)=180-55-75=500
b) đề bài có thiếu ko:v