K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 3 2019

Đáp án A

14 tháng 9 2018

Đáp án A

Luận điểm đó được dẫn theo Tuyên ngôn Độc lập của Mĩ (1776).

12 tháng 2 2019

Đáp án A

? Cho hai đoạn trích trong bản Tuyên ngôn Độc lập của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà (2-9-1945):·        "Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng. tạo hóa cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc".·        “Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi, và phải luôn luôn được tự do và bình đẳng...
Đọc tiếp

? Cho hai đoạn trích trong bản Tuyên ngôn Độc lập của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà (2-9-1945):

·        "Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng. tạo hóa cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc".

·        Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi, và phải luôn luôn được tự do và bình đẳng về quyền lợi".

           a. Hai  doạn trích trên được Chủ tịch Hồ Chí Minh trích dẫn từ những văn kiện nào của cuộc Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ và Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII?

          b. So sánh điểm khác nhau của cuộc Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ và Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII về kết quả, đặc điểm chính.

0
"Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng. Tạo hóa cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc".Lời bất hủ ấy ở trong bản Tuyên ngôn Độc lập năm 1776 của nước Mỹ. Suy rộng ra, câu ấy có ý nghĩa là: tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền...
Đọc tiếp

"Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng. Tạo hóa cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc".

Lời bất hủ ấy ở trong bản Tuyên ngôn Độc lập năm 1776 của nước Mỹ. Suy rộng ra, câu ấy có ý nghĩa là: tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do.

Bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của Cách mạng Pháp năm 1791 cũng nói: Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi; và phải luôn luôn được tự do và bình đẳng về quyền lợi.

Đó là những lẽ phải không ai chối cãi được.”

4: Trong văn bản, người viết đã học tập được từ dân gian thử pháp nghệ thuật nào? phân tích hiệu quả của thủ pháp đó?

0
NG
7 tháng 10 2023

Tham khảo: Đoạn trích trên khẳng định quyền tự do của con người.

- Người dân Mỹ đã phải đấu tranh, hi sinh xương máu để giành quyền bình đẳng, tự do,...

- Người dân ở bất cứ quốc gia nào, trong đó có Việt Nam, cũng có Quyền của con người là bất khả xâm phạm quyền bình đẳng như nhau.

- Bản Tuyên ngôn Độc lập của nước Mỹ có giá trị với nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam.

29 tháng 6 2018

Đáp án: A

25 tháng 8 2017

Đáp án B

Nội dung không có trong bản Tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà: Đề ra định hướng xây dựng Việt Nam sau khi giành độc lập.

24 tháng 4 2021

lô người lạ mik xin tự giới thiệu mik là hack con mẹ nhà cơ mong bạn đưa 1 tỉ tiền âm phủ cho mik ko mik sẽ cho bạn 1 tỉ ☺☺

17 tháng 6 2018

Đáp án A

Đoạn trên là đoạn cuối của Tuyên ngôn độc lập sau khi Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu nên cơ sở thực tiễn và cơ sở lí luận nhằm khẳng định lại chủ quyền của dân tộc Việt Nam cả về pháp lí và thực tiễn.

*Về mặt pháp lí:

– Trích dẫn 2 bản Tuyên Ngôn:

+ Tuyên ngôn độc lập của Mĩ (1776)

+ Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của Pháp (1791)

-> nêu lên nguyên lí cơ bản về quyền bình đẳng, độc lập của con người.

*Về mặt thực tiễn:

- Tội ác 80 năm: lợi dụng lá cờ tự do, bình đẳng nhưng thực chất cướp nước, áp bức đồng bào ta, trái với nhân đạo và chính nghĩa.

- Chứng cứ cụ thể:

+ Về chính trị: không có tự do, chia để trị, đầu độc, khủng bố.

+ Về kinh tế: bóc lột dã man

*Tội ác trong 5 năm (1940-1945)

– Bán nước ta 2 lần cho Nhật (bảo hộ?)

– Phản bội đồng minh, không đáp ứng liên minh cùng Việt Minh để chống Nhật, thậm chí thẳng tay khủng bố, giết nốt tù chính trị ở Yên Bái, Cao Bằng.

*Dân tộc Việt Nam (lập trường chính nghĩa)

– Gan góc chống ách nô lệ của Pháp trên 80 năm …

– Gan góc đứng về phe đồng minh chống Phát xít.

– Khoan hồng với kẻ thù bị thất thế.

- Giành độc lập từ tay Nhật chứ không phải từ Pháp