K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 1 2018

Đáp án D

Dân số nước ta phân bố không đồng đều giữa thành thị - nông thôn, giữa khu vực đồng bằng – miền núi. Ở mỗi vùng có trình độ phát triển kinh tế - xã hội và sự phân bố dân cư khác nhau nên tốc độ gia tăng dân số khác nhau. Nhận xét gia tăng dân số đều nhau giữa các vùng là không đúng.

Câu 1: Biểu hiện nào sau đây thể hiện nước ta đông dân?A. Nhiều dân tộc.             B. Cơ cấu trẻ.                   C. Quy mô lớn.                D. Tăng nhanh.Câu 2: Các đô thị lớn của nước ta tập trung chủ yếu ởA. đồng bằng.                   B. trung du.                      C. miền núi.                      D. cao nguyên.Câu 3: Phát biểu nào sau đây không phải là đặc điểm của đô thị hóa nước ta?A. Trình độ đô thị...
Đọc tiếp

Câu 1: Biểu hiện nào sau đây thể hiện nước ta đông dân?

A. Nhiều dân tộc.             

B. Cơ cấu trẻ.                   

C. Quy mô lớn.                

D. Tăng nhanh.

Câu 2: Các đô thị lớn của nước ta tập trung chủ yếu ở

A. đồng bằng.                   

B. trung du.                      

C. miền núi.                      

D. cao nguyên.

Câu 3: Phát biểu nào sau đây không phải là đặc điểm của đô thị hóa nước ta?

A. Trình độ đô thị hóa còn thấp.                                 

B. Phân bố các đô thị rất đồng đều.

C. Tỉ lệ dân thành thị tăng lên.                                    

D. Quá trình đô thị hóa diễn ra sớm.

Câu 4: Dân số nước ta tăng nhanh, đặc biệt vào nửa cuối thế kỉ XX, đã dẫn đến hiện tượng

A. bùng nổ dân số.                                                      

B. ô nhiễm môi trường.

C. già hóa dân cư.                                                       

D. tăng trưởng kinh tế chậm.

Câu 5: Phát biểu không đúng với nguồn lao động nước ta hiện nay?

A. Nhiều kinh nghiệm trong nông nghiệp.                  

B. Phân bố chủ yếu ở thành thị.

C. Chất lượng lao động ngày càng tăng.       

D. Số lượng dồi dào, tăng nhanh

3
11 tháng 3 2022

Câu 1: Biểu hiện nào sau đây thể hiện nước ta đông dân?

A. Nhiều dân tộc.             

B. Cơ cấu trẻ.                   

C. Quy mô lớn.                

D. Tăng nhanh.

Câu 2: Các đô thị lớn của nước ta tập trung chủ yếu ở

A. đồng bằng.                   

B. trung du.                      

C. miền núi.                      

D. cao nguyên.

Câu 3: Phát biểu nào sau đây không phải là đặc điểm của đô thị hóa nước ta?

A. Trình độ đô thị hóa còn thấp.                                 

B. Phân bố các đô thị rất đồng đều.

C. Tỉ lệ dân thành thị tăng lên.                                    

D. Quá trình đô thị hóa diễn ra sớm.

Câu 4: Dân số nước ta tăng nhanh, đặc biệt vào nửa cuối thế kỉ XX, đã dẫn đến hiện tượng

A. bùng nổ dân số.                                                      

B. ô nhiễm môi trường.

C. già hóa dân cư.                                                       

D. tăng trưởng kinh tế chậm.

Câu 5: Phát biểu không đúng với nguồn lao động nước ta hiện nay?

A. Nhiều kinh nghiệm trong nông nghiệp.                  

B. Phân bố chủ yếu ở thành thị.

C. Chất lượng lao động ngày càng tăng.       

D. Số lượng dồi dào, tăng nhanh

11 tháng 3 2022

C

A

B

A

B

28 tháng 6 2019

Chọn D

3 tháng 12 2017

Đáp án D

Dân số nước ta phân bố không đồng đều giữa thành thị - nông thôn, giữa khu vực đồng bằng – miền núi. Ở mỗi vùng có trình độ phát triển kinh tế - xã hội và sự phân bố dân cư khác nhau nên tốc độ gia tăng dân số khác nhau. Nhận xét gia tăng dân số đều nhau giữa các vùng là không đúng.

12 tháng 12 2018

Đáp án B

Đặc điểm dân tộc nước ta hiện nay là có truyền thống đoàn kết, gồm nhiều thành phần dân tộc (54 dân tộc), sinh sống ở khắp các vùng (từ miền núi đến đồng bằng, ven biển). => loại A, C, D

Tuy nhiên, sự phát triển kinh tế - xã hội giữa các vùng còn có sự chênh lệch đáng kể, mức sống của đồng bào các dân tộc ít người còn thấp. Nhận xét mức sống các dân tộc nước ta đồng đều nhau là không đúng.

3 tháng 3 2019

Đáp án B

Đặc điểm dân tộc nước ta hiện nay là có truyền thống đoàn kết, gồm nhiều thành phần dân tộc (54 dân tộc), sinh sống ở khắp các vùng (từ miền núi đến đồng bằng, ven biển). => loại A, C, D

Tuy nhiên, sự phát triển kinh tế - xã hội giữa các vùng còn có sự chênh lệch đáng kể, mức sống của đồng bào các dân tộc ít người còn thấp. Nhận xét mức sống các dân tộc nước ta đồng đều nhau là không đúng.

14 tháng 5 2019

a) Vẽ biểu đồ

- Tính bán kính đường tròn ( r 1989 r 1999 r 2009 ):

r 1989 = 1   đ v b k

r 1999 = 76 , 6 64 , 4 = 1 , 09   đ v b k

+ r 2009 = 86 64 , 4 = 1 , 16   đ v b k

- Vẽ:

Biểu đồ thể hiện quy mô và cơ cấu dân số phân theo nhóm tuổi của nước ta, năm 1989, năm 1999 và năm 2009

b) Nhận xét và giải thích

- Trong giai đoạn 1989 - 2009, cơ cấu dân số phân theo nhóm tuổi của nước ta có sự thay đổi khá rõ rệt:

+ Tỉ lệ nhóm tuổi 0 - 14 giảm nhanh, từ 39,0% (năm 1989) xuống 25,0% (năm 2009), giảm 14,0%.

+ Tỉ lệ nhóm tuổi 15-59 tăng, từ 53,8% lên 66,1%, tăng 12,3%.

+ Tỉ lệ nhóm tuổi từ 60 trở lên tăng, từ 7,2% lên 8,9%, tăng 1,7%.

ð Qua đó cho thấy kết cấu dân số nước ta đang chuyển từ dân số trẻ sang dân số già.

- Nguyên nhân:

+ Do chính sách dân số và kế hoạch hoá gia đình được thực hiện khá triệt để, nhận thức của người dân không ngừng được nâng lên dã làm giảm tỉ lệ sinh.

+ Do sự phát triển y tế, đời sống được nâng cao làm tăng tuổi thọ trung bình.

 

9 tháng 10 2019

Đáp án C

Dân số nước ta tăng nhanh, tuy nhiên hiện nay cơ cấu dân số đang bướ vào thời kì cơ cấu dân số vàng và có xu hướng già hóa (tỉ lệ trẻ em có có xu hướng giảm, tỉ lệ người trong độ tuổi lao động cao).

=> đặc điểm cơ cấu dân số trẻ là không còn phù hợp với dân số nước ta hiện nay.

10 tháng 6 2019

Đáp án C

Dân số nước ta tăng nhanh, tuy nhiên hiện nay cơ cấu dân số đang bướ vào thời kì cơ cấu dân số vàng và có xu hướng già hóa (tỉ lệ trẻ em có có xu hướng giảm, tỉ lệ người trong độ tuổi lao động cao).