K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 1 2016

x+1 và x-3 <0 nên trái dấu 

suy ra x+1>x-3 nên x+1>0 và x-3<0

suy ra x>-1 và x<3

suy ra -1<x<3

vậy x thuộc tập hợp :-2;-1;0;1;2

 

 

23 tháng 1 2017

bài 2: (x-3).(y+2) = -5

    Vì x, y \(\in\)Z   => x-3 \(\in\)Ư(-5) = {5;-5;1;-1}

Ta có bảng: 

x-35-5-11
y+21-1-55
x8-224
y-1-3-73



bài 3: a(a+2)<0

TH1 : \(\orbr{\begin{cases}a< 0\\a+2>0\end{cases}}\)=>\(\orbr{\begin{cases}a< 0\\a>-2\end{cases}}\)=> -2<a<0 ( TM)

TH2: \(\orbr{\begin{cases}a>0\\a+2< 0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}a>0\\a< -2\end{cases}}\Rightarrow loại\)
 

           Vậy -2<a<0

23 tháng 1 2017

Bài 5: \(\left(x^2-1\right)\left(x^2-4\right)< 0\)

TH 1 : \(\hept{\begin{cases}x^2-1>0\\x^2-4< 0\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x^2>1\\x^2< 4\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>1\\x< 2\end{cases}}\)\(\Rightarrow\)1 < a < 2

TH 2: \(\hept{\begin{cases}x^2-1< 0\\x^2-4>0\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x^2< 1\\x^2>4\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< 1\\x>2\end{cases}}\)\(\Rightarrow\)loại

                         Vậy 1<a<2

17 tháng 2 2018

\(\left(-3-x\right)\left(x+5\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}-3-x=0\\x+5=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-3\\x=-5\end{cases}}\)

a: \(\dfrac{4}{5}-\dfrac{5}{6}< =\dfrac{x}{30}< =\dfrac{1}{3}-\dfrac{3}{10}\)

=>\(\dfrac{24-25}{30}< =\dfrac{x}{30}< =\dfrac{10-9}{30}\)

=>\(\dfrac{-1}{30}< =\dfrac{x}{30}< =\dfrac{1}{30}\)

=>-1<=x<=1

mà x nguyên

nên \(x\in\left\{-1;0;1\right\}\)

b: \(\dfrac{a}{7}+\dfrac{1}{14}=\dfrac{-1}{b}\)

=>\(\dfrac{2a+1}{14}=\dfrac{-1}{b}\)

=>\(\left(2a+1\right)\cdot b=-14\)

mà 2a+1 lẻ (do a là số nguyên)

nên \(\left(2a+1\right)\cdot b=1\cdot\left(-14\right)=\left(-1\right)\cdot14=7\cdot\left(-2\right)=\left(-7\right)\cdot2\)

=>\(\left(2a+1;b\right)\in\left\{\left(1;-14\right);\left(-1;14\right);\left(7;-2\right);\left(-7;2\right)\right\}\)

=>\(\left(a;b\right)\in\left\{\left(0;-14\right);\left(-1;14\right);\left(3;-2\right);\left(-4;2\right)\right\}\)

20 tháng 1

.

22 tháng 10 2015

1)

Từ: \(\frac{3}{y}=\frac{7}{x}\)=>\(\frac{x}{7}=\frac{y}{3}\)

x+16=y =>x-y=-16

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x}{7}=\frac{y}{3}=\frac{x-y}{7-3}=\frac{-16}{4}=-4\)(vì x-y=-16)

=>\(\frac{x}{7}=-4=>x=-28\)

=>\(\frac{y}{3}=-4=>y=-12\)

Vậy x=-28 ;y=-12

2)

=>x2-3x+5 chia hết cho x-3

mà (x-3)2 chia hết cho x-3

=>x2-3x+5 -(x-3)2 chia hết cho x-3

=> x2-3x+5 -x2-9 chia hết cho x-3

=>-3x+(-4) chia hết cho x-3

lại có : 3.(x-3) chia hết cho x-3

=>-3x-(-4)+3.(x-3) chia hết cho x-3

=>-3x+(-4)+3x-9 chia hết cho x-3 

=>-13 chia hết cho x-3

=>x-3 \(\in\)Ư(13)={-1;1;-13;13}

=>x\(\in\){2;4;-9;16}

22 tháng 1 2017

Bài 1

a)x-13+(-20)=-3

   x-13=(-3)-(-20)

   x-13=17

   x=17+13

   x=30

b)Ix-3I=3

   =>x-3=3

       x-3=-3

  =>x=6

      x=0

vậy x thuộc {0;6}

bài 2

Ta có: (3x+7) chia hết cho (x+2)

=> 3.x-9+7+9chia hết cho x+2

=>(3.x-9)+16 chia hết cho x+2

mà 3x-9 chia hết cho x+2

=>16 chia hết cho x+2

=>x+2 thuộc Ư(16)

=>x+2 thuộc {1;2;4;8;16}

x thuộc {-1;0;2;6;14}

22 tháng 1 2017

Bài 1

a) x=36

b)x thuộc {0;6}

23 tháng 1 2018

(x+2).(y-3)=-3=-1.3=1.(-3)

Vì x,y thuộc Z nên ( x+2) và (y+3) thuộc Z

Ta có bảng:

x+2-11-33
y+33-31-1
x-3-1-51
y0-6-2-4

Vậy nếu x = - 3 thì y = 0

       nếu x = -1 thì y =- 6

       nếu x = - 5 thì y = - 2

       nếu x = 1 thì y = - 4

27 tháng 1 2018

sao ko làm hết  bài