K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 1 2018

a) Tiếng suối trong như tiếng hát xa ...

• Ở đây tiếng suối và tiếng hát được so sánh với nhau về đặc điểm "trong".

b) ... Ông hiền như hạt gạo Bà hiền như suối trong

• Ông và hạt gạo được so sánh về đặc điểm "hiền".

• Bà và suối trong được so sánh về đặc điểm "hiền".

c) Cam Xã Đoài mọng nước Giọt vàng như mật ong

• Nước Cam Xã Đoài và mật ong được so sánh với nhau về đặc điểm "giọt vàng".

16 tháng 3 2019

a, Tiếng suối trong như tiếng hát xa

Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.

b, Rồi đến chị rất thương

Rồi đến em rất thảo

Ông hiền như hạt gạo

 hiền như suối trong.

c, Cam Xã Đoài mọng nước

Giọt vàng như mật ong.

1 tháng 6 2018

tiếng suối – tiếng hát xa.

14 tháng 2 2022

Khu vườn hoang lặng im/Bỗng râm ran khắp lối.

14 tháng 2 2022

Ông lành như hạt gạo/Bà hiền như suối trong. Lại lặng thầm trong suốt/Như suối khuất rì rào. Khu vườn hoang lặng im/Bỗng râm ran khắp lối. Vì ta mà giữ lấy/Một dải dài biên cương.

25 tháng 10 2023

biện pháp thu từ nha bạn

1,nêu cảm nhận của em về con người cao bằng qua khổ thơ sau:               rồi đến chị rất thương               rồi đến em rất thảo               ông lành như hạt gạo               bà hiền như suối trong                                            (Trúc Thông) thể hiện các ý: -Nêu được nghệ thuật:so sánh ,sử dụng đại từ,các từ ngữ gợi tả,... -nội dung: + Người dân cao bằng có tấm lòng cao bằng có tấm...
Đọc tiếp

1,nêu cảm nhận của em về con người cao bằng qua khổ thơ sau:

              rồi đến chị rất thương

              rồi đến em rất thảo

              ông lành như hạt gạo

              bà hiền như suối trong

                                           (Trúc Thông)

thể hiện các ý:

-Nêu được nghệ thuật:so sánh ,sử dụng đại từ,các từ ngữ gợi tả,...

-nội dung:

+ Người dân cao bằng có tấm lòng cao bằng có tấm đôn hậu,dễ thương,chịu khó ,chăm chỉ.

+ Các em nhỏ thì hiếu thảo,đối sử tốt với mọi người.

+Ông bà là những người hiền lành , thật thà,chất phác,luôn sẵn sàng giúp đỡ mọi người.

+Cách so sánh  của tác giả độc đáo khiến người đọc hình dung được cuộc sống của người dân cao bằng không giàu có nhưng ngập tràn hạnh phúc ấm no.

2,viết đoạn mở bài mở rộng về tả cảnh đẹp hai bên bờ sông.

2
26 tháng 10 2023
  1. Cảm nhận về con người cao bằng qua bài thơ:

Trong bài thơ "Trúc Thông," tác giả đã tạo nên một bức tranh tuyệt đẹp về con người cao bằng thông qua việc sử dụng nhiều kỹ thuật nghệ thuật:

  • So sánh: Tác giả sử dụng các so sánh như "ông lành như hạt gạo" và "bà hiền như suối trong" để tạo ra hình ảnh về lòng tốt và tính hiền lành của người cao bằng. So sánh giúp độc giả dễ dàng liên tưởng và cảm nhận sâu sắc hơn.

  • Sử dụng đại từ: Việc sử dụng các đại từ như "chị," "em," "ông," và "bà" làm cho bài thơ trở nên thân thiện và gần gũi. Điều này thể hiện sự gần gũi và tôn trọng giữa các thành viên trong xã hội cao bằng.

  • Các từ ngữ gợi tả: Tác giả sử dụng các từ ngữ như "thương," "thảo," "lành," và "hiền" để gợi lên hình ảnh về tấm lòng tốt và tính hiếu thảo của con người cao bằng.

Nội dung của bài thơ thể hiện rõ ràng tình cảm của tác giả đối với con người cao bằng. Tác giả tỏ ra rất ấm áp và kính trọng khi miêu tả sự đoàn kết, tình thương, và tính hiền lành của họ. Cảm nhận này thể hiện sự yêu mến và tôn trọng đối với người dân cao bằng và cuộc sống của họ.

  1. Đoạn mở bài mở rộng về tả cảnh đẹp hai bên bờ sông:

Bên bờ dòng sông, hình ảnh thiên nhiên tươi đẹp trải dài mênh mông. Ánh nắng mặt trời bắt đầu nở rộ từ đỉnh cây cao, chiếu sáng xuống bề mặt nước trong xanh, làm cho sông trở nên lung linh. Cây cối ven sông nở hoa rực rỡ, tạo nên một bức tranh màu sắc tuyệt đẹp. Tiếng hòa nhạc của các loài chim vang lên, tạo ra bản nhạc tự nhiên đầy hòa quyện.

Hai bên bờ sông, các ngôi nhà truyền thống được xây dựng bằng gỗ và nằm xen kẽ với vườn cây xanh tươi. Những đám lúa và hoa thơm ngát nở rộ, tạo nên hương thơm quyến rũ trong không khí. Sông nước trong veo chảy qua cánh đồng, thủy triều êm đềm mang theo hơi mát dịu dàng.

Cảnh sắc này tạo nên một bầu không gian yên bình và tĩnh lặng, là nơi mà tâm hồn ta được thả lỏng và tận hưởng vẻ đẹp của thiên nhiên và cuộc sống đồng quê.

25 tháng 10 2023

1.Khổ thơ thứ ba là khổ thơ hay nhất của bài thơ :

“Rồi đến chị rất thương
Rồi đến em rất thảo
Ông lành như hạt gạo
Bà hiền như suối trong”

Chị, em, ông, bà... đại diện cho con người Cao Bằng. Các tính từ: “rất thương”, “rất thảo”, các so sánh: “lành như hạt gạo”, “hiền như suối trong” đã nói lên thật hay bao đức tính tốt đẹp, bao phẩm chất quý báu của đồng bào Cao Bằng: giàu tình thương, mộc mạc, giản dị, hiền lành, trung hậu, trong sáng... Nghệ thuật so sánh rất sáng tạo và độc đáo. Vần thơ của Trúc Thông làm ta nhớ đến hang Pác Bó, (nơi Bác Hồ sống và hoạt động bí mật 1941 ) nhớ đến anh Kim Đồng, nhớ đến khu rừng Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân làm lễ xuất phát.

2.Thời thơ ấu của tôi gắn liền với nhiều kỉ niệm. Bãi cỏ ven làng, nơi tôi cùng các bạn nô đùa. Nhưng thân thiết nhất với tôi vẫn là con sông quê đã tắm mát những năm tháng tuổi thơ của tôi.Và tôi yêu nhất là 2 bên bờ của con sông ấy-nơi đã gắn bó với tôi biết bao kỉ niệm.

 

7 tháng 11 2016

Nguyễn Trãi, ồ Chs Minh là những con người không cùng thời đâị nhưng không hiểu sao chỉ là một hình ảnhchi tiết mà họ lại có thể giống nhau về việc lựa chọn như thế đó chính kaf tiếng suối . Trong Côn Sơn Ca của Nguyễn Trãi và cả cảnh khuya của Hồ Chí Minh hai con người hai bài thơ khác nhau nhưng lại chung một chi tiết tiếng suối sự trùng hợp là cả hai người cùng tìm đến tiếng suối trong hình ảnh của bài thơ của mình cả hai đều ví von tiếng suối giống như khúc nhạc bài ca chính là những điểm tương đồng đấy đã làm lên những nét tương đồng cho hai bài thơ.Tuy nhiên hai hình ảnh ấy cũng mang đến những cách ví von khác nhau

thứ nhất là cách vĩ von của nguyễn Trãi người ta ví tiếng suối như tiếng đàn cầm bên tai tiếng suối chảy ri rầm như tiếng đàn du dương êm dịu trong côn sơn âm thanh ấy thật quá hay cái tiếng rì rầm như hay hơn khi ví với tiếng suối chính là khúc ca của Côn Sơn ấy

Cò tiếng suối trong thơ bác được lai được ví von như tiếng hát xa của người con gái từ xa vọng lại.tiếng suối được nhân hóa làm êm dịu lòng người nơi đây.Tiếng hát ấy từ xa vọng lại như thì thầm mới gọi trong chốn rừng sâu .Như vaayjqua 2 cách ví von của 2nhaf thơ đã đem lại sự phong phú trong việc diễn tả âm thanh của tiếng suối cũng một tiếng suối mà có 2 cách ví von .chính vì thế mà âm thanh tiếng suối thật sự được nhân hóa như khúc nhạc hay

23 tháng 10 2016

làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạthihi

11 tháng 11 2016

Lối so sánh của Bác thật kì lạ! Tiếng suối vốn được cảm nhận bằng thính giác nhưng nghe tiếng suối Người cảm nhận được độ “trong” của dòng chảy. Dòng suối ấy hẳn rất ngọt lành, trong mát, đó hẳn cũng là thứ quà riêng mà thiên nhiên núi rừng ban tặng riêng cho những người chiến sĩ trên đường hành quân xa xôi mệt mỏi. Chẳng những vậy, tiếng suối trong nhưng là “trong như tiếng hát xa”. “Tiếng hát xa” là thứ âm thanh rất đặc biệt. Đó phải là tiếng hát rất cao để có sức lan toả mạnh mẽ, để từ xa con người vẫn có thể cảm nhận được. Đó cũng là tiếng hát vang lên trong thời khắc yên lặng bởi nếu không, nó sẽ bị lẫn vào biết bao âm thanh phức tạp của sự sống, liệu từ xa, con người còn có thể cảm nhận được? Điều thú vị trong câu thơ của Bác Hồ là một âm thanh của tự nhiên được so sánh với tiếng hát của con người. Điều đó thể hiện cảm hứng nhân vãn sâu sắc trong những vần thơ của Bác.

 

13 tháng 11 2016

anyong Cung bọ cạp

17 tháng 7 2018

a,Những chú gà con lông vàng ươm như màu lúa chín được ánh nắng chiếu vào.

b,Vào mùa thu, nước trong hồ như tấm gương soi.

c, Tiếng suối ngân nga như tiếng đàn reo.

17 tháng 7 2018

a)..... như tơ lụa.

b)...như tấm gương soi khổng lồ

c)... như tiếng đàn trong veo