K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 2 2022

Khu vườn hoang lặng im/Bỗng râm ran khắp lối.

14 tháng 2 2022

Ông lành như hạt gạo/Bà hiền như suối trong. Lại lặng thầm trong suốt/Như suối khuất rì rào. Khu vườn hoang lặng im/Bỗng râm ran khắp lối. Vì ta mà giữ lấy/Một dải dài biên cương.

20 tháng 2 2022

Câu hỏi là j bạn nên khi rõ ra nhé

20 tháng 2 2022

tích cho mik mik giải cho

13 tháng 10 2023

Danh từ

a) Côn Sơn, suối, tiếng đàn cầm, tai

b) Sự sống, hoa thảo quả, gốc cây

Động từ

a) chảy, nghe

b) tiếp tục, nảy

Tính từ

a) rì rầm

b) âm thầm, kín đáo, lặng lẽ

 

Chiều nào cũng vậy, con chim họa mi ấy không biết tự phương nào bay đến đậu trong bụi tầm xuân ở vườn nhà tôi mà hót.   Hình như nó vui mừng vì suốt ngày đã được tha hồ rong ruổi bay chơi trong khắp trời mây gió, uống bao nhiêu nước suối mát lành trong khe núi. Cho nên những buổi chiều tiếng hót có khi êm đềm, có khi rộn rã, như một điệu đàn trong bóng xế mà âm thanh vang mãi giữa tĩnh mịch, tưởng như làm...
Đọc tiếp

Chiều nào cũng vậy, con chim họa mi ấy không biết tự phương nào bay đến đậu trong bụi tầm xuân ở vườn nhà tôi mà hót.

   Hình như nó vui mừng vì suốt ngày đã được tha hồ rong ruổi bay chơi trong khắp trời mây gió, uống bao nhiêu nước suối mát lành trong khe núi. Cho nên những buổi chiều tiếng hót có khi êm đềm, có khi rộn rã, như một điệu đàn trong bóng xế mà âm thanh vang mãi giữa tĩnh mịch, tưởng như làm rung động lớp sương lạnh mờ mờ rủ xuống cỏ cây.

   Hót một lúc lâu, nhạc sĩ giang hồ không tên không tuổi ấy từ từ nhắm hai mắt lại, thu đầu vào lông cổ, im lặng ngủ, ngủ say sưa sau một cuộc viễn du trong bóng đêm dày.

a.   Gạch chân các từ ghép tổng hợp có trong đoạn trích.

 

b.  Các từ láy trong đoạn trích là:  

 

c.   Các câu trong đoạn trích được liên kết với nhau bằng cách nào? Chỉ ra các từ ngữ thể hiện phép liên kết.

 

 

0
Chim hoạ mi hótChiều nào cũng vậy, con chim hoạ mi ấy không biết từ phương nào bay đến đậu trong bụi tầm xuân ờ vườn nhà tôi mà hót.Hình như nó vui mừng vì suốt ngày đã được tha hồ rong ruổi bay chơi trong khắp trời mây gió, uống bao nhiêu nước suối mát lành trong khe núi. Cho nên những buổi chiều tiếng hót có khi êm đềm, có khi rộn rã, như một điệu đàn trong bóng xế mà âm thanh vang mãi giữa tĩnh mịch,...
Đọc tiếp

Chim hoạ mi hót

Chiều nào cũng vậy, con chim hoạ mi ấy không biết từ phương nào bay đến đậu trong bụi tầm xuân ờ vườn nhà tôi mà hót.

Hình như nó vui mừng vì suốt ngày đã được tha hồ rong ruổi bay chơi trong khắp trời mây gió, uống bao nhiêu nước suối mát lành trong khe núi. Cho nên những buổi chiều tiếng hót có khi êm đềm, có khi rộn rã, như một điệu đàn trong bóng xế mà âm thanh vang mãi giữa tĩnh mịch, tường như làm rung động lớp sương lạnh mờ mờ rủ xuống cỏ cây.

Hót một lúc lâu, nhạc sĩ giang hồ không tên không tuổi ấy từ từ nhắm hai mắt lại, thu đầu vào lông cổ, im lặng ngủ, ngủ say sưa sau một cuộc viễn du trong bóng đêm dày.

Rồi hôm sau, khi phương đông vừa vẩn bụi hồng, con hoạ mi ấy lại hót vang lừng chào nắng sớm. Nó kéo dài cổ ra mà hót, tựa hồ nó muốn các bạn xa gần đâu đó lắng nghe. Hót xong, nó xù lông rũ hết những giọt sương rồi nhanh nhẹn chuyền từ bụi nọ sang bụi kia, tìm vài con sâu ăn lót dạ, đoạn vỗ cánh bay vút đi.       

Nội dung bài trên là gì?

1
16 tháng 4 2022

chim họa mị hót rất hay

 

16 tháng 4 2022

Nội dung mà bn :v

CHIM HỌA MI HÓT Chiều nào cũng vậy, con chim họa mi ấy không biết tự phương nào bay đến đậu trong bụi tầm xuân ở vườn nhà tôi mà hót.Hình như nó vui mừng vì suốt ngày đã được tha hồ rong ruổi bay chơi trong khắp trời mây gió, uống bao nhiêu nước suối mát lành trong khe núi. Cho nên những buổi chiều tiếng hót có khi êm đềm, có khi rộn rã, như một điệu đàn trong bóng xế mà âm thanh vang mãi giữa tĩnh mịch,...
Đọc tiếp

CHIM HỌA MI HÓT

 

Chiều nào cũng vậy, con chim họa mi ấy không biết tự phương nào bay đến đậu trong bụi tầm xuân ở vườn nhà tôi mà hót.

Hình như nó vui mừng vì suốt ngày đã được tha hồ rong ruổi bay chơi trong khắp trời mây gió, uống bao nhiêu nước suối mát lành trong khe núi. Cho nên những buổi chiều tiếng hót có khi êm đềm, có khi rộn rã, như một điệu đàn trong bóng xế mà âm thanh vang mãi giữa tĩnh mịch, tưởng như làm rung động lớp sương lạnh mờ mờ rủ xuống cỏ cây.

Hót một lúc lâu, nhạc sĩ giang hồ không tên không tuổi ấy từ từ nhắm hai mắt lại, thu đầu vào lông cổ, im lặng ngủ, ngủ say sưa sau một cuộc viễn du trong bóng đêm dày.

Rồi hôm sau, khi phương đông vừa vẩn bụi hồng, con họa mi ấy lại hót vang lừng chào nắng sớm. Nó kéo dài cổ ra mà hót, tựa hồ nó muốn các bạn xa gần đâu đó lắng nghe. Hót xong, nó xù lông rũ hết những giọt sương rồi nhanh nhẹn chuyền từ bụi nọ sang bụi kia, tìm vài con sâu ăn lót dạ, đoạn vỗ cánh bay vút đi.

                         

                                                                     (Theo Ngọc Giao)

 

 

 

 

 

 

          II. Dựa vào nội dung bài đọc, em hãy khoanh vào đáp án đúng hoặc viết câu trả lời vào giấy kiểm tra ( 7 điểm).

Câu 1: (0,5 điểm). Con chim họa mi từ đâu bay đến ?

A. Từ phương Bắc.                  B. Từ phương Nam.

C. Từ trên rừng.                       D. Không rõ từ phương nào.

 

Câu 2: (0,5 điểm). Những buổi chiều, tiếng hót của chim họa mi như thế nào?

A. Trong trẻo, réo rắt.            B. Êm đềm, rộn rã.

C. Lảnh lót, ngân nga.             D. Buồn bã, nỉ non.

 

Câu 3: (0,5 điểm). Chú chim họa mi được tác giả ví như ai ?

A. Nhạc sĩ tài ba.                 B. Nhạc sĩ giang hồ.

C. Ca sĩ tài ba.                       D. Ca sĩ giang hồ.

 

Câu 4: (0,5 điểm). Hãy miêu tả lại cách ngủ của chim họa mi?

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Câu 5: (1,0 điểm). Vì sao buổi sáng con chim họa mi lại kéo dài cổ ra mà hót ?

A. Vì nó muốn khoe khoang giọng hót của mình.

B. Vì nó muốn đánh thức muôn loài thức dậy.

C. Vì nó muốn luyện cho giọng hay hơn.

D. Vì nó muốn các bạn xa gần lắng nghe.

 

Câu 6: (1,0 điểm). Nội dung chính của bài văn trên là gì?

……………………………………………………………………………………………...………………………………………………………………………………………………...…………………………………………………………………………………

Câu 7: (0,5 điểm). Từ nào dưới đây đồng nghĩa với từ tĩnh mịch?

A. rộn rã                                B. thanh vắng

C. ầm ầm                         D. lành lạnh

 

Câu 8: (0,5 điểm). Dấu phẩy trong câu: “Khi phương đông vừa vẩn bụi hồng, con họa mi ấy lại hót vang lừng chào nắng sớm.” 

A.

Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.

B.

Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.

C.

Ngăn cách các vế trong câu ghép.

D.

Ngăn cách các vế trong câu đơn.

 

 

 

Câu 9: (1,0 điểm). Hai câu: “Khi phương đông vừa vẩn bụi hồng, con họa mi ấy lại hót vang lừng chào nắng sớm. Nó kéo dài cổ ra mà hót, tựa hồ nó muốn các bạn xa gần đâu đó lắng nghe.” được liên kết với nhau bằng cách nào?

A. Liên kết bằng cách lặp từ ngữ.

          B. Liên kết bằng cách thay thế từ ngữ.

C. Liên kết bằng từ ngữ nối.

 

Câu 10: (1,0 điểm). Xác định chủ ngữ, vị ngữ  trong câu văn sau:

 

      Nó kéo dài cổ ra mà hót, tựa hồ nó muốn các bạn xa gần đâu đó lắng nghe.

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

 

 

 

 

 

   

 

 

 

 

 

 

 

 

 

0
Trong bài thơ “Cây vú sữa trong vườn Bác”, nhà thơ Quốc Tấn có viết:"Cành cây lá nắng xôn xaoChim reo như đón Bác vào đâu đây"Theo em tại sao thay vì dùng từ "lao xao" hay "rì rào", tác giả lại dùng từ "xôn xao" để nói về niềm vui của cảnh vật trong vườn Bác khi đón Bác trở...
Đọc tiếp

Trong bài thơ “Cây vú sữa trong vườn Bác”, nhà thơ Quốc Tấn có viết:

"Cành cây lá nắng xôn xao

Chim reo như đón Bác vào đâu đây"

Theo em tại sao thay vì dùng từ "lao xao" hay "rì rào", tác giả lại dùng từ "xôn xao" để nói về niềm vui của cảnh vật trong vườn Bác khi đón Bác trở về?

................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................

................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................

0