K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 11 2021

dấy => giấy

chông => trông               #Vietnamese

vẩn => vẫn

xúng => súng

16 tháng 11 2021

Những từ sai chính tả là : dấy ; chông ; dữ ; xúng

2 tháng 3 2021

x2 - 12x - 13 = 0

<=> x2 - 13x + x - 13 = 0

<=> ( x2 - 13x ) + ( x - 13 ) = 0

<=> x( x - 13 ) + ( x - 13 ) = 0

<=> ( x - 13 )( x + 1 ) = 0

<=> x - 13 = 0 hoặc x + 1 = 0

<=> x = 13 hoặc x = -1

Vậy phương trình có tập nghiệm S = { 13 ; -1 }

2 tháng 3 2021

Trả lời:

x2 - 12x - 13 = 0

<=> x2 + x - 13x - 13= 0

<=> ( x2 + x ) - ( 13x - 13 ) = 0

<=> x( x + 1 ) - 13( x + 1 ) = 0

<=> ( x - 13 ) ( x + 1 ) = 0 

<=> x - 13 = 0 hoặc x + 1 = 0

<=>    x = 13    hoặc    x = -1

Vậy S = { 13; -1 }

5 tháng 3 2021

( x - 2 )( x + 2 )( x2 - 10 ) = 72

<=> ( x2 - 4 )( x2 - 10 ) - 72 = 0

Đặt t = x2 - 4

pt <=> t( t - 6 ) - 72 = 0

<=> t2 - 6t - 72 = 0

<=> t2 - 12t + 6t - 72 = 0

<=> t( t - 12 ) + 6( t - 12 ) = 0

<=> ( t - 12 )( t + 6 ) = 0

<=> ( x2 - 4 - 12 )( x2 - 4 + 6 ) = 0

<=> ( x2 - 16 )( x2 + 2 ) = 0

<=> ( x - 4 )( x + 4 )( x2 + 2 ) = 0

Vì x2 + 2 ≥ 2 > 0 ∀ x

=> x - 4 = 0 hoặc x + 4 = 0

<=> x = 4 hoặc x = -4

Vậy ...

5 tháng 3 2021

(x - 2)(x + 2)(x2 - 10) = 72

<=> (x2 - 4)(x2 - 10) = 72

Đặt x2 - 7 = y

<=> (x2 - 7 + 3)(x2 - 7 - 3) = 72

<=> (y + 3)(y - 3) = 72

<=> y2 - 9 = 72

<=> y2 = 81

<=> y = \(\pm\)9

+) Với y = 9 thì x2 - 7 = y <=> x2 - 7 = 9 <=> x2 = 16 <=> x = \(\pm\)4

+) Với y = -9 thì x2 - 7 = y <=> x2 - 7 = -9 <=> x2 = -2

Vì x2 \(\ge\)0 mà -2 < 0 nên không tìm được x

Vậy x = \(\pm\)4

22 tháng 3 2021

Khi dùng thìa để khuấy nước trong cốc,nhiệt năng của nước có thay đổi.Vì khi khuấy nước,ma sát tạo ra nhiệt lượng lớn->sẽ làm nước nóng lên nhưng có điều nóng lên không đáng kể.

22 tháng 3 2021

Dùng thìa để khuấy nước trong cốc, nhiệt năng của nước tăng lên vì các phân tử nước va chạm với nhau và va chạm với các nguyên tử, phân tử thìa và cốc nước. Nhiệt năng đã thay đổi nhờ thực hiện công.

2 tháng 3 2021

( m2 - 1 )x2 + ( m - 1 )x - 4m2 + m = 0

Để phương trình có nghiệm x = 2

thì ( m2 - 1 ).4 + ( m - 1 ).2 - 4m2 + m = 0

<=> 4m2 - 4 + 2m - 2 - 4m2 + m = 0

<=> 3m - 6 = 0

<=> m = 2

Vậy với m = 2 thì phương trình nhận x = 2 làm nghiệm

2 tháng 3 2021

Vì phương trình có nghiệm là 2 

Nên thay x = 2 vào phương trình trên ta được :

\(4m^2-4+2m-2-4m^2+m=0\)

\(\Leftrightarrow-6+3m=0\Leftrightarrow m=2\)

Vậy với x = 2 thì m = 2

DD
1 tháng 3 2021

Gọi vận tốc thực của cano là \(x\left(km/h\right),x>6\)

Vận tốc của cano khi đi xuôi dòng là: \(x+6\left(km/h\right)\).

Vận tốc của cano khi đi ngược dòng là: \(x-6\left(km/h\right)\).

Ta có phương trình: 

\(2,5\left(x+6\right)=3\left(x-6\right)\)

\(\Leftrightarrow x=66\left(km/h\right)\)

Khoảng cách giữa hai bến là: \(3\left(66-6\right)=180\left(km\right)\).

2 tháng 3 2021

Trả lời:

Đổi: 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ

Gọi x là vận tốc thực của cano ( km/h; x > 6 )

=> Vân tốc của cano khi xuôi dòng từ A -> B là: x + 6 (km/h)

     Quãng đường cano đi từ A -> B là: 2,5 ( x + 6 )   (km)

     Vận tốc của cano khi đi ngược dòng từ B -> A là: x - 6 (km/h)

     Quãng đường cano đi từ B -> A là: 3 ( x - 6 )   (km)

Vì quãng đường cano đi được lúc xuôi dòng và ngược dòng là như nhau 

nên ta có phương trình:

2,5 ( x + 6 ) = 3 ( x - 6 )

<=> 2,5x + 15 = 3x - 18

<=> 2,5x - 3x = -18 - 15

<=> -0,5x = -33

<=> x = 66 (tm)

Vậy khoảng cách 2 bến A, B là : 3 ( 66 - 6 ) = 3 . 60 = 180 (km)

19 tháng 3 2021

Từ năm 1858 đến năm 1884 là quá trình triều đình Huế đi từ đầu hàng từng bước đến đầu hàng toàn bộ trước quân xâm lược. Điều này thể hiện lần lượt qua nội dung các hiệp ước mà triều đình kí với Pháp:

- Hiệp ước Nhâm Tuất (5-6-1862): thừa nhận sự cai quản của Pháp ở 3 tỉnh miền Đông Nam Kì (Gia Định. Định Tường, Biên Hoà) và đảo côn Lôn; mở 3 cửa biển cho Pháp vào buôn bán,...

- Hiệp ước Giáp Tuất (15-3-1874): chính thức thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp.

- Hiệp ước Hác-măng (25-8-1883): Triều đình Huế chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì...; mọi việc giao thiệp với nước ngoài (kể cả với Trung Quốc) đều do Pháp nắm.

- Hiệp ước Pa-tơ-nốt (6-6-1884): Triều đình thừa nhận sự bảo hộ của nước Pháp.

=> Như vậy, qua những hiệp ước trên, ta thấy quá trình triều đình Huế từ chỗ cắt từng bộ phận lãnh thổ rồi đi đến thừa nhận nền thống trị của Pháp trên toàn bộ lãnh thổ nước ta. Thông qua các Hiệp ước cho thấy: các điều khoản, điều kiện này càng nặng nề, tính chất thỏa hiệp, đầu hàng ngày một nghiêm trọng hơn.

=> Việt Nam từ một nước phong kiến độc lập trở thành nước thuộc địa nửa phong kiến.

19 tháng 3 2021

Điều này thể hiện lần lượt qua nội dung các hiệp ước mà triều đình kí với Pháp:

- Hiệp ước Nhâm Tuất (5-6-1862): thừa nhận sự cai quản của Pháp ở 3 tỉnh miền Đông Nam Kì (Gia Định. Định Tường, Biên Hoà) và đảo côn Lôn; mở 3 cửa biển cho Pháp vào buôn bán,...

- Hiệp ước Giáp Tuất (15-3-1874): chính thức thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp.

- Hiệp ước Hác-măng (25-8-1883): Triều đình Huế chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì...; mọi việc giao thiệp với nước ngoài (kể cả với Trung Quốc) đều do Pháp nắm.

- Hiệp ước Pa-tơ-nốt (6-6-1884): Triều đình thừa nhận sự bảo hộ của nước Pháp.

=> Như vậy, qua những hiệp ước trên, ta thấy quá trình triều đình Huế từ chỗ cắt từng bộ phận lãnh thổ rồi đi đến thừa nhận nền thống trị của Pháp trên toàn bộ lãnh thổ nước ta. Thông qua các Hiệp ước cho thấy: các điều khoản, điều kiện này càng nặng nề, tính chất thỏa hiệp, đầu hàng ngày một nghiêm trọng hơn.

=> Việt Nam từ một nước phong kiến độc lập trở thành nước thuộc địa nửa phong kiến.

5 tháng 3 2021
  • namtran1997
  • 12/03/2020

Gọi số công nhân ở phân xưởng 1 là x, khi đó số công nhân ở phân xưởng 2 là 220−x.

Số công nhân sau khi chuyển ở phân xưởng 1 và 2 lần lượt là x−10 và 230−x

Lại có 2/3 số công nhân phân xưởng 1 bằng 4/5 số công nhân phân xưởng 2 nên ta có

23(x−10)=45(230−x)

<−>10(x−10)=12(230−x)

<−>22x=2860

<−>x=130

Vậy số công nhân ở phân xưởng 1 là 130, số công nhân ở phân xưởng 2 là 90.