K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 3 2019

Vì AO là đường cao hình chóp nên ΔAOM vuông tại O.

Ta có OM = 1/2 CD = 3 (cm)

Áp dụng định lí Pi-ta-go vào tam giác vuông AOM, ta có:

A M 2 = A O 2 + O M 2 = 8 2 + 3 2 = 73

Suy ra: AM = 73 (cm)

Ta có: S x q  = Pd = 6.2.  73  = 12 73  ( c m 2 )

S đ á y  = 6.6 = 36 ( c m 2 )

Vậy S T P  =  S x q  +  S đ á y  = 12√73 +36 ≈ 138,5( c m 2 )

14 tháng 11 2017

Hình chóp tứ giác đều cạnh đáy bằng 6cm, chiều cao hình chóp bằng 5cm.

Tương tự hình vẽ câu a ta có MA Δ BC.

Vì AO là đường cao của hình chóp nên △ AOM vuông tại O.

Áp dụng định lí Pi-ta-go vào tam giác vuông AOM, ta có:

A M 2 = O A 2 + O M 2  = 25 + 9 = 34

Suy ra: AM = 34 cm

Ta có: S x q =6.2.  34  =12 34  ( c m 2 )

S đ á y  = 6.6 = 36 ( c m 2 )

Vậy  S T P  =  S x q  +  S đ á y  = 12 34  +36 ≈ 106 ( c m 2 )

13 tháng 5 2019

Hình chóp tứ giác đều, cạnh đáy bằng 1m, chiếu cao hình chóp bằng 0,5m.

Tương tự hình vẽ câu a ta có AM Δ BC.

Vì AO là đường cao của hình chóp nên ΔAOM vuông tại O.

Áp dụng định li Pi-ta-go vào tam giác vuông AOM,ta có:

A M 2 = O A 2 + O M 2  = 0 , 5 2 + 0 , 5 2 = 0 , 5  

Suy ra: AM = 0,5 cm

Ta có:  S x q =1.2. 0 , 5 =2 0 , 5  ( m 2 )

S đ á y  = 1.1=1( m 2 )

Vậy  S T P  =  S x q  +  S đ á y  = 2 0 , 5  + 1 ≈ 2,4( m 2 )

11 tháng 2 2017

Hình chóp tứ giác đều, cạnh đáy bằng 20cm, chiều cao hình chóp bằng 7cm

Tương tự hình vẽ câu a ta có MA Δ BC

Vì AO là đường cao của hình chóp nên ΔAOM vuông tại O.

Áp dụng định lí Pi-ta-go vào tam giác vuông AOM, ta có:

A M 2 = O A 2 + O M 2 = 49 + 100 = 149

Suy ra: AM =  149  cm

Ta có:  S x q =20.2. 149  =40 149  ( c m 2 )

S đ á y = 20.20= 400( c m 2 )

Vậy  S T P  =  S x q  +  S đ á y = 40 149 +400 ≈ 888,3( c m 2 )

31 tháng 7 2023

Nữa chu vi đáy của hình chóp đều:

\(8\cdot4:2=16\left(cm\right)\)

Diện tích xung quanh của hình chóp đều:
\(S_{xq}=16\cdot5=80\left(cm^2\right)\)

Diện tích đáy của hình chóp đều:

\(S_đ=8^2=64\left(cm^2\right)\)

Diện tích toàn phần của hình chóp đều:

\(S_{tp}=S_đ+S_{xq}=64+80=144\left(cm^2\right)\)

Sxq=1/2*8*4*5=80cm2

Stp=80+8^2=144cm2

AH
Akai Haruma
Giáo viên
25 tháng 5 2022

Lời giải:

a. Diện tích đáy: $5.5=25$ (cm2)

Chiều cao mỗi hình mặt bên: $\sqrt{6^2+(5:2)^2}=6,5$ (cm) 

Diện tích mỗi mặt bên: $6,5.5:2=16,25$ (cm2)

Diện tích toàn phần: $25+16,25=41,25$ (cm2)

b. Thể tích: $\frac{1}{3}.6.25=50$ (cm3)

12 tháng 2 2019

Diện tích xung quanh:

Hình a:

Giải bài 43 trang 121 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

(trong đó chu vi đáy là 20.4 cm)

Diện tích đáy: Sd = 202 = 400 (cm2)

Diện tích toàn phần: Stp = Sxq + Sđ = 800 + 400 = 1200 (cm2)

Hình b:

Chu vi đáy là 4.7 = 28 (cm)

Diện tích xung quanh là:

Giải bài 43 trang 121 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Hình c:

+) Diện tích đáy là Sd= 162 = 256 (cm2 ).

Do I là trung điểm của BC nên

Giải bài 43 trang 121 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

+) Tam giác SBC có SI là đường trung tuyến nên đồng thời là đường cao.

Giải bài 43 trang 121 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

+) Chu vi đáy là: 16 .4 = 64 (cm)

+) Diện tích xung quanh là:

Giải bài 43 trang 121 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

+) Diện tích toàn phần là:

Stp = Sđ + Sxq = 256 + 480 = 736 (cm2).

7 tháng 10 2019

Diện tích xung quanh:

Hình a:

Giải bài 43 trang 121 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

(trong đó chu vi đáy là 20.4 cm)

Diện tích đáy: Sd = 202 = 400 (cm2)

Diện tích toàn phần: Stp = Sxq + Sđ = 800 + 400 = 1200 (cm2)

Hình b:

Chu vi đáy là 4.7 = 28 (cm)

Diện tích xung quanh là:

Giải bài 43 trang 121 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Hình c:

+) Diện tích đáy là Sd= 162 = 256 (cm2 ).

Do I là trung điểm của BC nên

Giải bài 43 trang 121 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

+) Tam giác SBC có SI là đường trung tuyến nên đồng thời là đường cao.

Giải bài 43 trang 121 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

+) Chu vi đáy là: 16 .4 = 64 (cm)

+) Diện tích xung quanh là:

Giải bài 43 trang 121 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

+) Diện tích toàn phần là:

Stp = Sđ + Sxq = 256 + 480 = 736 (cm2).

19 tháng 5 2018

Lý thuyết: Các công thức về hình chóp đều | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Ta có ABCD là hình vuông, khi đó nửa chu vi bằng:

Lý thuyết: Các công thức về hình chóp đều | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án