K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 10 2017

P = 0

1 tháng 5 2018

Chọn A.

Trong khoảng không vũ trụ rất xa các thiên thể, nhà du hành vũ trụ ở trạng thái không trọng lượng.

8 tháng 5 2018

Chọn A.

Trong khoảng không vũ trụ rất xa các thiên thể, nhà du hành vũ trụ ở trạng thái không trọng lượng.

6 tháng 3 2017

P = mg = 75.9,8 = 735 N.

27 tháng 1 2017

P = mg = 75.8,7 = 652,5 N.

1 tháng 1 2017

P = mg = 75.1,7= 127,5 N.

Khi làm việc dài ngày trên các trạm không gian vũ trụ, việc theo dõi các chỉ số sức khỏe như chiều cao, khối lượng cơ thể của các nhà du hành vũ trụ là rất quan trọng. Hình 2.7 chụp cảnh một nhà du hành vũ trụ đang ngồi trên dụng cụ đo khối lượng được lắp đặt tại trạm vũ trụ Skylab 2.Dụng cụ này được thiết kế để cho phép các nhà du hành xác định khối lượng của họ ở điều kiện không...
Đọc tiếp

Khi làm việc dài ngày trên các trạm không gian vũ trụ, việc theo dõi các chỉ số sức khỏe như chiều cao, khối lượng cơ thể của các nhà du hành vũ trụ là rất quan trọng. Hình 2.7 chụp cảnh một nhà du hành vũ trụ đang ngồi trên dụng cụ đo khối lượng được lắp đặt tại trạm vũ trụ Skylab 2.

Dụng cụ này được thiết kế để cho phép các nhà du hành xác định khối lượng của họ ở điều kiện không trọng lượng. Nó là một cái ghế có khối lượng 12,47 kg gắn ở đầu một lò xo có độ cứng k = 605,6 N/m. Đầu kia của lò xo được gắn vào một điểm cố định của trạm.

Một máy đếm điện tử được kết nối với chiếc ghế có thể đo được chu kì dao động của ghế. Một nhà du hành ngồi trên ghế và đo được chu kì dao động là 2,08832 s. xác định khối lượng của người đó.

1
17 tháng 8 2023

Từ công thức tính chu kì ta có:

\(T=2\pi\sqrt{\dfrac{m}{k}}\Rightarrow2,08832=2\pi\sqrt{\dfrac{m}{605,6}}\)

\(\Rightarrow m=\left(\dfrac{2,08832}{2\pi}\right)^2\cdot605,6\approx67kg\) 

Khối lượng của phi hành gia là:

\(m_n=m-m_{gh}=67-12,67=54\left(kg\right)\)

13 tháng 2 2017

a. Trọng lượng của nhà du hành ở trên Trái Đất là:

       P = mg = 75.9,8 = 735 (N)

b. Trọng lượng của nhà du hành ở trên Mặt Trăng là:

       Pmt = mgmt = 75.1,70 = 127,5 (N)

c. Trọng lượng của nhà du hành ở trên Kim Tinh là:

       Pkt = mgkt = 75.8,7 = 652,5 (N)

19 tháng 4 2023

a) - Không chỉ Trái Đất hút các vật mà mọi vật có khối lượng đều hút lẫn nhau. Lực hút này được gọi chung là lực hấp dẫn.

- Khối lượng là số đo lượng chất của một vật. Khi không tính bao bì thì khối lượng đó được gọi là khối lượng tịnh

-  Trái Đất tác dụng lực hút lên mọi vật.  Lực mà Trái Đất tác dụng lên vật chính là lực hấp dẫn. Lực này còn được gọi là trọng lực.

b) Vì các vật trên trái đất chịu áp thực lớn hơn rất nhiều lần so với trên mặt trăng nên trang phục du hành vũ trụ tuy nặng 50kg nhưng họ vẫn di chuyển dễ dàng trên mặt trăng do họ chịu áp lực rất nhỏ so với trái đất

21 tháng 3 2022

D

21 tháng 3 2022

sinh học => vật lý nhé :^