K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 7 2019

Đáp án A

Đường lối đối ngoại xuyên suốt của Liên Xô sau chiến tranh thế giới thứ hai là: thực hiện chính sách bảo vệ hòa bình thế giới, ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc và giúp đỡ các nước xã hội chủ nghĩa.

Chính sách mở rộng liên minh quân sự ở châu Âu, châu Á và khu vực Mĩ Latinh là chính sách đối ngoại của các nước đế quốc, thực dân sau Chiến tranh thế giới thứ hai

12 tháng 10 2019

Đáp án C

Chính sách đối ngoại xuyên suốt của Liên Xô sau Chiến tranh thế giới thứ hai là: bảo vệ hòa bình thế giới, ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc và giúp đỡ các nước xã hội chủ nghĩa.

=> Đáp án C: Không phải chính sách ngoại giao của Liên Xô.

11 tháng 5 2018

Đáp án C

Chính sách đối ngoại xuyên suốt của Liên Xô sau Chiến tranh thế giới thứ hai là: bảo vệ hòa bình thế giới, ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc và giúp đỡ các nước xã hội chủ nghĩa.

=> Đáp án C: Không phải chính sách ngoại giao của Liên Xô

7 tháng 3 2019

Đáp án C

Chính sách đối ngoại xuyên suốt của Liên Xô sau Chiến tranh thế giới thứ hai là: bảo vệ hòa bình thế giới, ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc và giúp đỡ các nước xã hội chủ nghĩa.

=> Đáp án C: Không phải chính sách ngoại giao của Liên Xô.

5 tháng 8 2023

Khu vực

Những nét chính

Các nước Đông Âu

Từ năm 1945 đến năm 1949: Sau khi thành lập chính quyền dân chủ nhân dân, các nước Đông Âu hoàn thành việc thực hiện những nhiệm vụ của cách mạng dân chủ nhân dân: tiến hành cải cách ruộng đất; quốc hữu hoá các nhà máy, xí nghiệp của tư bản; thực hiện các quyền tự do, dân chủ:...Từ năm 1949 đến giữa những năm 70: Giai đoạn phát triển.

-        Với sự giúp đỡ của Liên Xô, sự nỗ lực của toàn thể nhân dân, các nước Đông Âu thực hiện công nghiệp hoá, điện khí hoá toàn quốc, phát triển nông nghiệp,...

-       Từ những nước nghèo, các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu trở thành những quốc gia có nền công nghiệp, nông nghiệp phát triển.

Châu Á

Tháng lợi của Hồng quân Liên Xô trong Chiến tranh thế giới thứ hai đã thúc đấy phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á phát triển mạnh mẽ.Năm 1949, nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa được thành lập và lựa chọn con đường đi lên chủ nghĩa xã hội.Năm 1954, cuộc kháng chiến chống Pháp thắng lợi, miền Bắc Việt Nam được giải phóng và tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội. Tháng 4/1975: Cả nước Việt Nam tiến lên xây dựng CNXH.Tháng 12/1975: Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào chính thức thành lập và đi lên con đường xây dựng CNXH.

Khu vực Mỹ La-tinh

Sau tháng lợi của cách mạng Cu-ba năm 1959, nước Cộng hoà Cu-ba được thành lập. Chính phủ cách mạng đã tiến hành những cải cách dân chủ trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội.Từ năm 1961, Cu-ba bước vào thời kì xây dựng xã hội chủ nghĩa. 
14 tháng 12 2019

Đáp án A

Theo SGK Lịch sử 12, Cộng hòa Liên bang Đức (chính thức thành lập tháng 9 - 1949) đã trở thành tâm điểm của sự đối đầu ở châu Âu giữa hai cực Liên Xô và Mĩ.

21 tháng 4 2019

Chọn đáp án B

Theo SGK Lịch sử 12, Cộng hòa Liên bang Đức (chính thức thành lập tháng 9 - 1949) đã trở thành tâm điểm của sự đối đầu ở châu Âu giữa hai cực Liên Xô và Mĩ.

1 tháng 9 2017

Đáp án B

Theo SGK Lịch sử 12, Cộng hòa Liên bang Đức (chính thức thành lập tháng 9 - 1949) đã trở thành tâm điểm của sự đối đầu ở châu Âu giữa hai cực Liên Xô và Mĩ

13 tháng 12 2019

Đáp án C

Theo SGK Lịch sử 12, Cộng hòa Liên bang Đức (chính thức thành lập tháng 9 - 1949) đã trở thành tâm điểm của sự đối đầu ở châu Âu giữa hai cực Liên Xô và Mĩ.

16 tháng 12 2018

Chọn đáp án C

Theo SGK Lịch sử 12, Cộng hòa Liên bang Đức (chính thức thành lập tháng 9 - 1949) đã trở thành tâm điểm của sự đối đầu ở châu Âu giữa hai cực Liên Xô và Mĩ.