K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 7 2017

Đáp án A

Trong giai đoạn 1954 – 1970, Việt Nam và Lào đang tập trung kháng chiến chống Mĩ cứu nước

Còn Campuchia trong giai đoạn này lại thực hiện đường lối hòa bình, trung lập, không tham gia bất cứ khối liên minh quân sự hoặc chính trị nào, tiếp nhận viện trợ từ mọi phía, không có điều kiện ràng buộc.

7 tháng 9 2018

Đáp án A

So với Việt Nam và Lào, cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ và tay sai của nhân dân Campuchia: trong thời gian từ năm 1954 đến năm 1970 là giai đoạn hoà bình, trung lập ở Campuchia

31 tháng 10 2019

Đáp án A

4 tháng 4 2018

Đáp án A

Trong giai đoạn 1954 – 1975 ở Việt Nam và Lào đang tập trung trong cuộc kháng chiến chống Mĩ xâm lược thì Cam-pu-chia giai đoạn này với vai trò của Xihnúc thực hiện chính sách đối ngoại hòa bình, trung lập, không tham gia bất kì khối liên minh quân sự chính trị nào, tiếp nhận viện trợ từ mọi phía, không điều kiện

10 tháng 10 2019

Trong giai đoạn 1954 – 1975 ở Việt Nam và Lào đang tập trung trong cuộc kháng chiến chống Mĩ xâm lược thì Cam-pu-chia giai đoạn này với vai trò của Xihnúc thực hiện chính sách đối ngoại hòa bình, trung lập, không tham gia bất kì khối liên minh quân sự chính trị nào, tiếp nhận viện trợ từ mọi phía, không điều kiện.

3 tháng 6 2018

Đáp án C

3 tháng 11 2017

Đáp án C

Ý không phải là điểm chung của cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược của nhân dân Lào, Campuchia, Việt Nam trong những năm 1946 – 1954 là Nhận sự giúp đỡ to lớn của Liên Xô và các nước XHCN Đông Âu.

3 tháng 2 2016

* Tóm tắt : 

- Ngày 23/8/1945, nhân dân Lào nổi dậy giành chính quyền. Ngày 12/10, chính phủ Lào ra mắt quốc dân và tuyên bố độc lập.

- Tháng 3/1946, thực dân Pháp trở lại tái chiếm Lào. Nhân dân Lào một lần nữa phải cầm súng kháng chiến bảo vệ nền độc lập của mình.

- Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông Dương và sự giúp đỡ của quân tình nguyện Việt Nam, cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của Lào ngày càng phát triển.

- Hiệp đinh Giơnevơ ( 1954) , Pháp phải công nhận độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Lào, thừa nhận địa vị hợp pháp của các lực lượng kháng chiến Lào.

* Mối quan hệ :

- Ngày 11/3/1951, liên minh Việt - Miên - Lào thành lập, biểu hiện tinh thần đoàn kết của ba nước đông dương trong sự nghiệp kháng chiến chống Pháp.

- Từ ngày 8/4/1953 đến ngày 18/5/1953, liên quân Việt - Lào mở chiến dịch Thượng Lào, giải phóng Sầm Nưa, một phần tỉnh Xiêng Khoảng và Phongxalif.

- Trong chiến dịch Đông - Xuân 1953 -1954, liên quân Việt - Lào mở nhiều chiến dịch tấn công địch để làm phá sản bước đầu kế hoạch Nava. Cụ thể : 

  +  Đầu tháng 12/1953, liên quân Việt - Lào mở chiến dịch tấn công địch ở Trung Lào, giải phóng Thà Khẹt, bao vây, uy hiếp Xênô.

  + Cuối tháng 1/1954,  liên quân Việt - Lào mở chiến dịch tấn công địch ở Thượng Lào giải phóng Phongxali, uy hiếp Luông Phabawng.

- Trong chiến dịch Điện Biên Phủ, do bị án ngữ con đường Tây Bắc và một số vùng đất ở Lào đã được giải phóng nen khi bị tấn công, địch không thể mở đường rút quân sang Lào, làm cho địch rơi vào thế bị động.

- Thắng lợi của chiến dịch Điện Biên Phủ Việt Nam , buộc Pháp phải kí hiệp định Giơnevơ ( 1954) công nhận chủ quyền độc lập và toàn vẹn lãnh thổ của ba nước Đông Dương, trong đó có Lào

 

20 tháng 5 2019

Đáp án C

Trong các cuộc chiến tranh cục bộ thuộc Chiến tranh lạnh thì:

Cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam: giành thắng lợi hoàn toàn vào năm 1975.

Cuộc chiến tranh Triều Tiên: Hiệp định đình chỉ chiến lược được kí kết (27-7-1953) được kí kết, Triều Tiên vẫn bị chia thành hai miền, lấy vĩ tuyến 38 làm danh giới quân sự giữa hai miền.

6 tháng 12 2019

Đáp án C

Trong các cuộc chiến tranh cục bộ thuộc Chiến tranh lạnh thì:

Cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam: giành thắng lợi hoàn toàn vào năm 1975.

Cuộc chiến tranh Triều Tiên: Hiệp định đình chỉ chiến lược được kí kết (27-7-1953) được kí kết, Triều Tiên vẫn bị chia thành hai miền, lấy vĩ tuyến 38 làm danh giới quân sự giữa hai miền