K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 6 2018

Phải mắc quạt vào hiệu điện thế định mức U = 12V.

Điện trở của quạt là: R = U 2  /P = 12 2 /15 = 9,6Ω.

Cường độ dòng điện chạy qua quạt là: I = U/R = 12/9,6 = 1,25A.

31 tháng 10 2021

Cần mắc quạt vào hiệu điện thế 12V để quạt hoạt động bình thường

Công suất khi đó là \(P=15W\)

Điện năng tiêu thụ:

\(A=P.t=15.0,5=7,5\left(W\right)=7,5.10^{-3}\left(kWh\right)=27000\left(J\right)\)

7 tháng 7 2018

a/ 12V là hiệu điện thế định mức của quạt

15W là công suất định mức của quạt

b/ Cường độ dòng điện chạy qua quạt: I = 15/12 = 1,25A

c/ Điện năng quạt sử dụng trong một giờ là:

A = P.t = 15.3600 = 54000J

d/ Công suất hao phí bằng 15% công suất toàn phần

I2R = 0,15UI ⇒ R = 0,15U/I = (0,15.12)/1,25 = 1,44ω

15 tháng 10 2018

Điện năng quạt tiêu thụ trong 1 giờ là:

A = P đ m .t = 15.3600 = 54000J = 0,015kW.h.

1 tháng 1 2022

a/ 12V là hiệu điện thế định mức của quạt để nó hoạt động bình thường .

    15W là công suất của quạt khi quạt hoạt động bình thường .

b/ Cường độ dòng điện chạy qua quạt là :

\(I=\dfrac{P}{U}=\dfrac{15}{12}=1,25A\)

c/ Điện năng quạt chạy trọng một giờ là :

\(A=P.t=15.1=15Wh=0,15kWh\)

a. \(12V\) là hiệu điện thế định mức của quạt để nó hoạt động bình thường.

    \(15W\)  là công suất của quạt khi quạt hoạt động bình thường

b. Cường độ dòng điện chạy qua quạt là:

\(I=\dfrac{P}{U}=\dfrac{15}{12}=1,25\left(A\right)\) 

 c. Điện năng quạt chạy trọng một h là:

\(A=P.t=15.1=15Wh=0,15\left(kWh\right)\)

20 tháng 11 2021

Điện trở quạt:

\(R_Đ=\dfrac{U^2_Đ}{P_Đ}=\dfrac{12^2}{15}=9,6\Omega\)

\(I_m=I_Đ=\dfrac{P_Đ}{U_Đ}=\dfrac{15}{12}=1,25A\)

Điện năng quạt tiêu thụ:

\(A=UIt=RI^2t=9,6\cdot1,25^2\cdot1\cdot3600=54000J\)

20 tháng 11 2021

Ý c nữa bạn ưii, tại mình k biết làm ý c á

21 tháng 8 2017

Điện năng được biến đổi thành cơ năng và nhiệt năng.

Phần điện năng biến đổi thành cơ năng trong 1 giây là:

P c ơ = P t o à n   p h ầ n .H = 15.85% = 12,75 J/s

Mặt khác ta có:  P t o à n   p h ầ n = P c ơ + P n h i ệ t

⇒ Phần điện năng biến đổi thành nhiệt năng trong 1 giây l

P n h i ệ t = P t o à n   p h ầ n - P c ơ  = 15 – 12,75 = 2,25 J/s

Điện trở của quạt: P n h i ệ t = I 2 . R ⇒ R = P n h i ệ t / I 2  = 1,44Ω.

20 tháng 10 2017

tự ghi tóm tắt nha !

a) Để quạt chạy bình thường thì \(U_{qu\text{ạt}}=U_{\text{đ}m}\) => I\(_{qu\text{ạt}}=I_{\text{đ}m}\) , P\(_{qu\text{ạt}}=P_{\text{đ}m}\)

Vậy phải mắc vào HĐT 12V để quạt chạy bình thường

Cường độ dòng điện chạy qua quạt khi đó là :

\(I=\dfrac{P}{U}=\dfrac{15}{12}=1,25\left(A\right)\)

b) điện năng mà quạt sử dụng trong một giờ khi chạy bình thường là :

\(A=P.t=\dfrac{15}{1000}.1=0,015\left(KWh\right)\)

c) Khi quạt chạy năng lượng điện biến đổi thành dạng năng lượng là nhiệt năng

Phần điện năng biến đổi thành nhiệt năng trong một giây là :

\(P_{hp}=P.\left(1-\dfrac{85}{100}\right)=15.0,15=2,25\left(J\right)\)

Điện trở của quạt là :

\(P=I^2.R=>R=\dfrac{P}{I^2}=\dfrac{2,25}{1,25^2}=1,44\left(\Omega\right)\)

20 tháng 10 2017

Php=P.(1-\(\dfrac{85}{100}\)) =15.0,15=2,25 Ở ĐÂU VẬY BẠN NÓI CỤ THỂ LUÔN ĐƯỢC K

16 tháng 7 2019

Mắc bóng đèn nối tiếp với biến trở, đèn sáng bình thường khi:

I b = I Đ  = I = 0,75A

U b + U Đ  = U và U Đ  = 6V → U b  = U –  U Đ  = 12 – 6 = 6V

Điện trở của biến trở là: R b  =  U b  / I b  = 6/0,75 = 8Ω

9 tháng 11 2021

Mắc bóng đèn nối tiếp với biến trở, đèn sáng bình thường khi:

I b = I Đ  = I = 0,75A

U b + U Đ  = U và U Đ  = 6V → U b  = U –  U Đ  = 12 – 6 = 6V

Điện trở của biến trở là: R b  =  U b  / I b  = 6/0,75 = 8Ω

7 tháng 9 2021

Ta có: \(\dfrac{U}{I}=\dfrac{U'}{I'}\Leftrightarrow U'=\dfrac{U.I'}{I}=\dfrac{12.1}{1,5}=8\left(A\right)\)