K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 4 2018

Đáp án C

+ Tần số dây đàn phát ra phụ thuộc khối lượng và chiều dài dây. Cụ thể tần số tỉ lệ nghịch với chiều dài dây đàn nếu ta chỉ xét trên một dây

7 tháng 8 2017

Đáp án C

+ Tần số dây đàn phát ra phụ thuộc khối lượng và chiều dài dây. Cụ thể tần số tỉ lệ nghịch với chiều dài dây đàn nếu ta chỉ xét trên một dây.

2 tháng 11 2019

Đáp án C

Dễ thấy l tỉ lệ với f

Do đó ta có ngay : 

4 tháng 7 2019

Chọn C.

27 tháng 4 2019

1 2 3 4 5 6          A                    C                          D                            E                           F                           G                           H    Một đàn Măng-đô-lin có phần dây dao động dài lo=0,4m căng giữa hai giá A và B. Đầu cán đàn có các khấc lồi C, D, E... chia cán thành các ô 1, 2, 3...Gảy dây đàn nhưng không ấn ngón tay vào ô nào thì cả dây dao động và phát ra âm la3 có tần...
Đọc tiếp
1 2 3 4 5 6   
       

A                    C                          D                            E                           F                           G                           H    

Một đàn Măng-đô-lin có phần dây dao động dài lo=0,4m căng giữa hai giá A và B. Đầu cán đàn có các khấc lồi C, D, E... chia cán thành các ô 1, 2, 3...Gảy dây đàn nhưng không ấn ngón tay vào ô nào thì cả dây dao động và phát ra âm la3 có tần số là 440Hz. Ấn vào ô số 1 thì phần dao động của dây là CB=l1. Ấn vào ô số 2 thì phần dao động của dây là DB=l2

Người ta tính toán các khoảng cách d1=AC, d2=CD, v.v...để các âm phát ra cách nhau nửa tông, biết  rằng quãng nửa tông ứng với tỉ số tần số bằng : a=1,059, ( 1/a=0,994). Ấn vào ô số 5 ta được âm có tần số bằng bao nhiêu?

A.130Hz                          B.586Hz                               C.190Hz                                    D.650Hz

 

 

 

1
27 tháng 5 2015

Tần số do dây đàn phát ra là f thì tần số này có được khi xảy ra sóng dừng trên dây đàn với 1 bo sóng, nên: \(l=\frac{\lambda}{2}=\frac{v}{2f}\Rightarrow f=\frac{v}{2l}\)

Như vậy, l càng giảm thì f càng tăng lên.

Theo giả thiết, ban đầu tần số phát ra là: f0=440Hz

Khi ấn vào dây số 1, thì tần số phát ra là: \(f_1=f_0.a\)

Cứ như vậy, ta có: \(f_5=f_0.a^5=440.\left(1,059\right)^5=586Hz\)

Đáp án B.

31 tháng 12 2019

Đáp án: A

Khi gảy đàn, nếu dây đàn càng căng, thì dây đàn dao động càng nhanh, âm phát ra có tần số càng lớn.

29 tháng 11 2016

a) Hải đã thay đổi độ to của âm phát ra bằng cách gẩy mạnh hay nhẹ vào dây đàn để dây đàn dao động với những biên độ lớn hay nhỏ khác nhau.
b) Khi Hải gẩy mạnh và gẩy nhẹ thì dây đàn cũng dao động mạnh và nhẹ tương ứng.
c) Khi Hải chơi nốt cao, dây nào dao động rất nhanh, còn khi Hải chơi nốt thấp, dây đàn dao động rất chậm.

22 tháng 11 2016

a) Hải đã thay đổi độ to của âm phát ra bằng cách gẩy mạnh hay nhẹ vào dây đàn để dây đàn dao động với những biên độ lớn hay nhỏ khác nhau.
b) Khi Hải gảy mạnh và gảy nhẹ thì dây đàn cũng dao động mạnh và nhẹ tương ứng.
c) Khi Hải chơi nốt cao, dây nào dao động rất nhanh, còn khi Hải chơi nốt thấp, dây đàn dao động rất chậm

2 tháng 1 2022

a) Bằng cách gảy mạnh vào dây đàn. 

b) Khi gảy mạnh dây đàn DĐ của dây mạnh hơn biên độ của dây  càng lớn.

Khi gảy nhẹ dây đàn DĐ của dây yếu, biên độ của dây càng nhỏ.

c) Khi chơi nốt cao, dao động của sợi dây đàn ghita nhanh.

Khi chơi nốt thấp dao động của sợi dây đàn ghita chậm.

3 tháng 10 2017

Khi bấm vào các phím đàn trên cùng một dây là ta đã thay đổi chiều dài của dây đàn đó. Dây đàn càng ngắn thì âm phát ra càng cao, do đó tần số dao động của dây càng cao.