K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 1 2019

Đáp án B

Giả thiết dây treo vật nặng nhẹ, không co dãn trong suốt quá trình dao động, thì điểm treo con lắc chính là tâm một hình tròn mà cung tròn của nó chính là quỹ đạo chuyển động của con lắc đơn. Gọi tâm đó là O. Bài toán thú vị ở chỗ dù A và B ở vị trí nào đi nữa thì B A C ^  luôn là góc nội tiếp, mà theo giả thiết B A C ^ = 2 0  suy ra góc ở tâm  B O C ^ = 4 0

Mặt khác, giả thiết thời điểm t 3  thì nó ở vị trí C và đang có tốc độ cực đại bằng 0,22 (m/s) cho chúng ta biết C là vị trí cân bằng của con lắc. Theo công thức tính tốc độ của vật nặng khi qua vị trí cân bằng thì v = α 0 g l , suy ra biên độ góc  α ≈ 9 0

Xét các truờng hợp có khả năng thì giá trị nhỏ nhất của hiệu t 3 - t 2  có thể là thời gian di chuyển từ li

độ 4 0  về vị trí cân bằng, khoảng thời gian đó bằng ∆ t = 1 ω a r c sin 4 9  với ω = g l , ta tính ra ∆ t ≈ 0 , 07 s   

8 tháng 7 2018

23 tháng 3 2017

22 tháng 4 2018

Đáp án A

Phương pháp: Sử dụng vòng tròn lượng giác và định luật bảo toàn cơ năng

Cách giải:

Sử dụng đường tròn biểu diễn vị trí tương ứng M1 và M2 với vật dao động điều hòa khi có li độ M nhưng theo 2 chiều ngược nhau.

(Cung lớn từ M1 sang M2).

OM1 hợp với trục Ox 1 góc  π 3 như hình vẽ

=> Điểm M có li độ x = A/2 = 5 cm 

=> Động năng của vật khi đi qua vị trí M là:

17 tháng 9 2017

9 tháng 9 2019

Đáp án B

20 tháng 8 2016

Tần số góc: \(\omega=\sqrt{\dfrac{k}{m}}=\sqrt{\dfrac{100}{0,1}}=10\pi(rad/s)\)

Biểu diễn dao động bằng véc tơ quay, tại thời điểm 7/60s thì véc tơ quay đã quay 1 góc là: \(\alpha=\omega.t=\dfrac{7}{6}\pi\)

Tại vị trí \(W_đ=3.W_t\)\(\Rightarrow W=W_đ+W_t=4W_t\)

\(\Rightarrow x=\pm\dfrac{A}{2}=\pm 2cm\)

x 4 -4 2 -2 M N O

Vì tốc độ của vật đang giảm nên có 2 trường hợp:

+ TH1: Dao động ứng với trạng thái tại M, sau khi quay \(\dfrac{7}{6}\pi\) sẽ đến biên âm --> Li độ là -4cm.

+ TH2: Dao động ứng với trạng thái N, sau khi quay \(\dfrac{7}{6}\pi\) sẽ đến biên độ dương -> Li độ là 4cm.

11 tháng 12 2017

Chọn A

+ E = 1 2 kA2 = 0,5J (nhớ đổi đơn vị của A).

+ Chất điểm ở M nhận cùng một li độ và ngược chiều nhau,ta có hình minh họa. Từ hình vẽ => x = ± A/2.

+ Wđ = 3Wt

 (dùng công thức Wđ = nWt x = ± A n + 1 )

 

=> Wđ = 3 4 E = 0,375J = 375mJ.

 

2 tháng 9 2019

Đáp án D

Hướng dẫn:

Khi thang máy đứng yên, con lắc dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng O, với biên độ A = l max − l min 2 = 48 − 32 2 = 8 cm.

+ Tại vị trí thấp nhất, thang máy chuyển động nhanh dần đều xuống dưới → con lắc chịu thêm tác dụng của lực quán tính hướng lên, làm vị trí cân bằng của vật lệc lên trên một đoạn O O ' = m a k = 0 , 4.0 , 1.10 25 = 1 , 6 cm.

→ Tại vị trí thang máy đi xuống, vật có x′ = 8 + 1,6 = 9,6 cm; v′ = 0.

→ Biên độ dao động mới của con lắc là A = 9,6 cm.

13 tháng 2 2017

Đáp án A