K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 3 2017

Đáp án C

11 tháng 12 2018

a) Vẽ biếu đồ

-Xử lí s liệu:

+Tính cơ cu

Cơ cấu GDP của các vùng kinh tế trọng điểm so vi cả nước, năm 2005 và năm 2007. (Đơn vị: %)

+Tính bán kính đường tròn  r 2005 ; r 2007

 

-Vẽ:

Biu đồ thể hiện cơ cu GDP của các vùng kinh tế trọng điểm so vi cả nước, năm 2005 và năm 2007

b) Nhận xét và giải thích

*Nhận xét

-Ba vùng kinh tế trọng điểm chiếm tỉ trọng cao trong GDP cả nước (61,9% năm 2007). Cao nht là vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, thp nhất là vùng kinh tế trọng điểm miền Trung

-Có sự thay đi trong cơ cu GDP của các vùng kinh tế trọng đim trong giai đoạn 2005 - 2007

+Tỉ trọng vùng kinh tế trọng điểm phía Nam gim (dẫn chứng)

+T trọng vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc tăng (dần chứng)

+Tỉ trọng vùng kinh tế trọng điểm miền Trung gim (dẫn chứng)

*Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có t trọng GDP cao nhất nước ta, vì

- vị trí địa lí đặc biệt thuận lợi (bn l giữa Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ vi Đồng bằng sông Cửu Long,...)

-Có nguồn tài nguyên đa dạng, ni bật nhất là dầu khí thềm lục địa

-Dân cư đông, nguồn lao động dồi dào, có cht lượng

-Cơ s hạ tầng, cơ s vật chất kĩ thuật tốt và đồng bộ

-Tp trung tiềm lực và có trình độ phát trin kinh tế cao nhất c nước

-Các nguyên nhân khác (thu hút vn đầu tư trong và ngoài nước, sự năng động trong cơ chế thị trường,...)

26 tháng 1 2016

- Có vị trí địa lí đặc biệt thuận lợi (bản lề giữa Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ với Đồng bằng sông Cửu Long...).

- Có nguồn tài nguyên đa dạng, nổi bật nhất là dầu khí ở thềm lục địa.

- Dân cư đông (15,2 triệu người năm 2006), nguồn lao động dồi dào, có chất lượng

- Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất - kĩ thuật tốt và đồng bộ.

- Tập trung tiềm lực và có trình độ phát triển kinh tế cao nhất cả nước.

- Các nguyên nhân khác (thu hút vốn đầu tư trong và ngoài nước, sự năng động trong cơ chế thị trường,...).

Định hướng phát triển của vùng

- Phát triển các ngành công nghiệp cơ bản, công nghiệp trọng điểm, công nghệ cao ; hình thành các khu công nghiệp tập trung.

- Tiếp tục đẩy mạnh phát triển các ngành dịch vụ (thương mại, ngân hàng, du lịch,...).

26 tháng 1 2016

​+ Có vị trí địa lí đặc biệt thuận lợi (bản lề giữa Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ với Đồng bằng sông Cửu Long...).
 + Có nguồn tài nguyên đa dạng, nổi bật nhất là dầu khí ở thềm lục địa.
 + Dân cư đông (15,2 triệu người năm 2006), nguồn lao động dồi dào, có chất lượng.
 + Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất - kĩ thuật tốt và đồng bộ.
 + Tập trung tiềm lực và có trình độ phát triển kinh tế cao nhất cả nước.
 + Các nguyên nhân khác (thu hút vốn đầu tư trong và ngoài nước, sự năng động trong cơ chế thị trường,...).

27 tháng 5 2018

Giá trị xuất khẩu của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam so với cả nước là trên 60% (Năm 2002 là 60,3%).

Đáp án: D.

13 tháng 2 2016

a) Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có tốc độ tăng GDP cao nhất trong số các vùng kinh tế trọng điểm ở nước ta vì :

- Có vị trí địa lí đặc biệt thuận lợi (bản lề giữa Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ với Đồng bằng sông Cửu Long,..)

- Có nguồn tài nguyên đa dạng, nổi bật nhất là dầu khí ở thềm lục địa

- Dân cư đông ( 15.2 triệu người năm 2006), nguồn lao động dồi dào, có chất lượng

- Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kĩ thuật tốt và đồng bộ

- Tập trung tiềm lực và có trình độ  phát triển kinh tế cao nhất cả nước

- Các nguyên nhân khác (thu hút vốn đầu tư trong và ngoài nước, sự tăng động trong cơ chế thị trường...)

b) Định hướng phát triển vùng

- Phát triển các ngành công nghiệp cơ bản, công nghiệp trọng điểm, công nghệ cao, hình thành các khu công nghiệp tập trung

- Tiếp tục đẩy mạnh các ngành dịch vụ (thương mại, tín dụng, ngân hàng, du lịch..)

 

20 tháng 8 2019

Đáp án C

31 tháng 1 2019

Đáp án C

6 tháng 4 2018

Đáp án C

Điểm khác biệt của vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc so với vùng kinh tế trọng điểm phía Nam là có  nhiều ngành công nghiệp truyền thống.

25 tháng 8 2019

Đáp án C

17 tháng 4 2019

Đáp án D