K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 4 2018

Chọn B.

Hợp lực (Hình vẽ):

F = F 1 ⇀ , F 2 ⇀ , F 3 ⇀ , F 4 ⇀ = F 13 ⇀ + F 24 ⇀

 20 câu trắc nghiệm Tổng hợp và phân tích lực - Điều kiện cân bằng của chất điểm cực hay có đáp án (phần 2)

 

 

 

 

 

Vì F 1 ⇀  ↑↓  F 3 ⇀

=> F13 = F 1 - F 3 = 12N

Và  F 2 ⇀ ↑↓  F 4 ⇀  

=> F24 = F 2 - F 4 = 16N

=>  F 13 ⇀ ⊥  F 24

Độ lớn của hợp lực là:

 20 câu trắc nghiệm Tổng hợp và phân tích lực - Điều kiện cân bằng của chất điểm cực hay có đáp án (phần 2)

16 tháng 11 2019

Chọn B.

Hợp lực (Hình vẽ):

Độ lớn của hợp lực là:

17 tháng 6 2019

Chọn D.

Để vật ở trạng thái cân bằng thì:

 15 câu trắc nghiệm Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và của ba lực không song song cực hay có đáp án

 

 

Do đó lực  F 2 ⇀  có đặc điểm là cùng giá, hướng sang trái, độ lớn 10 N.

23 tháng 6 2019

Chọn D.

Để vật ở trạng thái cân bằng thì: F 1 → +  F 2 → =0  ⇔ F 2 → = -  F 1 →

Do đó lực  F 2 →  có đặc điểm là cùng giá, hướng sang trái, độ lớn 10 N.

20 tháng 7 2018

Chọn A.

Vật rắn cân bằng nên các lực tác dụng lên vật triệt tiêu:

Bỏ lực 16N đi thì vật chịu lực là hợp lực của 2 lực 12N và 20N.

Theo (1), suy ra hợp lực của lực 12 N và 20 N là lực có chiều ngược chiều với chiều lực 16 N và có độ lớn bằng 16 N.

10 tháng 9 2019

Chọn A.

Vật rắn cân bằng nên các lực tác dụng lên vật triệt tiêu:

 15 câu trắc nghiệm Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và của ba lực không song song cực hay có đáp án

 

 

Bỏ lực 16N đi thì vật chịu lực là hợp lực của 2 lực 12N và 20N.

Theo (1), suy ra hợp lực của lực 12 N và 20 N là lực có chiều ngược chiều với chiều lực 16 N và có độ lớn bằng 16 N.

31 tháng 12 2018

Chọn A.

Theo quy tắc hình bình hành và kết hợp với điều kiện ba lực F 1 → F 2 → ,   F 3 → có độ lớn bằng nhau.

=> Hình bình hành thành hình thoi nên hợp lực của   F 1 → và  F 3 →  cùng phương, cùng chiều với lực  F 2 →  nên độ lớn hợp lực của ba lực trên là:

20 tháng 11 2019

Chọn A.

Hợp lực:

F =  F 1 ⇀ + F 2 ⇀ + F 3 ⇀ = F - 13 + F 2 ⇀

 20 câu trắc nghiệm Tổng hợp và phân tích lực - Điều kiện cân bằng của chất điểm cực hay có đáp án (phần 1)

28 tháng 7 2018

Chọn A.

Ban đầu vật có vận tốc v 0 = 0, sau đó chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a. Quãng đường vật đi được sau thời gian t = 1 phút = 60 s là:

 20 câu trắc nghiệm Ôn tập Chương 2 cực hay có đáp án (phần 1)

 

 

 

 

Áp dụng định luật II Niu-tơn ta được:

F c = F – ma = 15 – 2,5.1,5 = 11,25 N.

Vậy lực cản tác dụng vào vật bằng 11,25 N.

5 tháng 7 2019

Chọn A.

Ban đầu vật có vận tốc v = 0, sau đó chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a. Quãng đường vật đi được sau thời gian t = 1 phút = 60 s là:

Áp dụng định luật II Niu-tơn ta được: Fc = F – ma = 15 – 2,5.1,5 = 11,25 N.

 

Vậy lực cản tác dụng vào vật bằng 11,25 N.