K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 6 2019

Đáp án C

8 tháng 2 2018

ĐÁP ÁN C

20 tháng 9 2022

Hậu quả: kết thúc sự tồn tại của hệ thống xã hội chủ nghĩa thế giới. Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV)chấm dứt hoạt động, tổ chức Hiệp ước      Vác-sa-va tuyên bố giải thể. Đây là mot tổn tất hết sức nặng nề đối với phong trào cách mạng thế giới cũng như đối với các lực lượng tiến bộ và các dân tộc trong cuộc đấu tranh vì độc lập, chủ quyền dân tộc, hòa bình và tiến bộ xã hội

27 tháng 2 2017

Đáp án A

- Trật tự hai cực Ianta có đặc trưng nổi bật là: sự đối đầu hai phe (TBCN và XHCN) đứng đầu là Liên Xô và Mĩ.

- Trong khi đó, vào năm 1991, chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu sụp đổ -> một cực đã sụp đổ, Mĩ là cực duy nhất => Trật tự hai cực Ianta sụp đổ.

8 tháng 10 2019

Đáp án A

- Trật tự hai cực Ianta có đặc trưng nổi bật là: sự đối đầu hai phe (TBCN và XHCN) đứng đầu là Liên Xô và Mĩ.

- Trong khi đó, vào năm 1991, chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu sụp đổ -> một cực đã sụp đổ, Mĩ là cực duy nhất => Trật tự hai cực Ianta sụp đổ

3 tháng 1 2019

Đáp án D

- Với sự ra đời của các nhà nước dân chủ nhân dân Đông Âu => Chủ nghĩa xã hội từ một nước (Liên Xô) đã trở thành một hệ thống thế giới + Chủ nghĩa xã hội nối liền từ châu Âu sang châu Á với sự ra đời của nhà nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

- Sự tan rã của hệ thống chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu đánh dấu hệ thống xã hội chủ nghĩa không còn tồn tại trên thế giới.

1 tháng 7 2017

Đáp án D

- Với sự ra đời của các nhà nước dân chủ nhân dân Đông Âu => Chủ nghĩa xã hội từ một nước (Liên Xô) đã trở thành một hệ thống thế giới + Chủ nghĩa xã hội nối liền từ châu Âu sang châu Á với sự ra đời của nhà nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

- Sự tan rã của hệ thống chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu đánh dấu hệ thống xã hội chủ nghĩa không còn tồn tại trên thế giới

19 tháng 9 2018

Đáp án D

12 tháng 1 2019

- Nguyên nhân trước hết là do đường lối lãnh đạo mang tính chủ quan, duy ý chí, cùng với chế độ tập trung quan liêu bao cấp làm cho sản xuất trì trệ, đời sống nhân dân không được cải thiện.

- Hai là, không bắt kịp những bước phát triển của khoa học kỹ thuật tiên tiến, dẫn đến những khủng hoảng trì trệ. Trong khi vào những năm 70 của thế kỉ XX, - Khoa học kỹ thuật trên thế giới phát triển mạnh mẽ, phần lớn các nước tư bản biết tận dụng triệt để để đưa nền kinh tế phát triển thì Liên Xô và các nước Đông Âu chậm áp dụng KH - KT vào nền kinh tế .

- Ba là, khi tiến hành cải tổ các nước này lại phạm phải những sai lầm trên nhiều mặt, những sai lầm từ kinh tế đến chính trị làm cho khủng hoảng thêm trầm trọng.

- Bốn là, sự chống phá của các thế lực thù địch trong và ngoài nước. Đây cũng chính là một nguyên nhân dẫn đến sự tan rã của chế độ Xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu.