K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

         ( x + 1 )2 = 16 

<=> ( x + 1 )2 = 42 

<=>      x + 1 = 4 

<=>     x        = 4 - 1 

<=>            x = 3

Hok tốt!!!

14 tháng 11 2021

x = 3 vì 3+1 =4 và 42 bằng 16

16 tháng 12 2023

\(\left(x^2-1\right)\left(x^2-4\right)\left(x^2-9\right)\left(x^2-16\right)< 0\)

=>Sẽ có 1 số âm;3 số dương hoặc 3 số âm;1 số dương

TH1: Có 1 số âm

Vì \(x^2-16< x^2-9< x^2-4< x^2-1\)

và có 1 số âm 

nên \(x^2-16< 0< x^2-9\)

=>\(9< x^2< 16\)

mà x nguyên

nên \(x\in\varnothing\)

TH2: Có 3 số âm

Vì \(x^2-16< x^2-9< x^2-4< x^2-1\)

và có 3 số âm 

nên \(x^2-4< 0< x^2-1\)

=>\(1< x^2< 4\)

mà x nguyên

nên \(x\in\varnothing\)

13 tháng 12 2021

1. \(\text{6 + 2.(x - 19) = 16}.\)

\(\Leftrightarrow2.\left(x-19\right)=10.\)

\(\Leftrightarrow x-19=5.\)

\(\Leftrightarrow x=24.\)

Vậy \(x=24.\)

2. \(\text{(-240) : x – 16 = 64}.\)

\(\Leftrightarrow\left(-240\right):x=80.\)

\(\Leftrightarrow x=-3.\)

Vậy \(x=-3.\)

3. \(2x^3=16.\)

\(\Leftrightarrow x^3=8.\)

\(\Leftrightarrow x=2.\)

Vậy \(x=2.\)

 

13 tháng 12 2021

bạn giúp mình câu này nhé !
(2x – 3)^2 = 49
bucminh

a: Để A là số nguyên thì

x^3-2x^2+4 chia hết cho x-2

=>\(x-2\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

=>\(x\in\left\{3;1;4;0;6;-2\right\}\)

b: Để B là số nguyên thì

\(3x^3-x^2-6x^2+2x+9x-3+2⋮3x-1\)

=>\(3x-1\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

=>\(x\in\left\{\dfrac{2}{3};0;1;-\dfrac{1}{3}\right\}\)

 

a) x + 20 = 15 => x = -5

b)16 + x = -7 => x =  -23

c) -8 + x = 13 => x = 21

Câu d hình như sai rồi nha

6 tháng 11 2023

a) x + 20 = 15

x = 15 - 20

x = -5 (nhận)

Vậy x = -5

b) 16 + x = -7

x = -7 - 16

x = -23 (nhận)

Vậy x = -23

c) -8 + x = 13

x = 13 + 8

x = 21 (nhận)

Vậy x = 21

d) 2 + (-x) = 11

2 - x = 11

x = 2 - 11

x = -9 (nhận)

Vậy x = -9

8 tháng 1 2019

2.|x| = 16

|x| = 16 : 2

|x| = 8

Do đó, x = 8 hoặc x = -8

9 tháng 1

a) \(\dfrac{2x+5}{2x+1}=\dfrac{2x+1+4}{2x+1}=\dfrac{2x+1}{2x+1}+\dfrac{4}{2x+1}=1+\dfrac{4}{2x+1}\)  

Để \(\dfrac{2x+5}{2x+1}\in Z\) thì \(\dfrac{4}{2x+1}\in Z\) 

\(\Rightarrow4\) ⋮ \(2x+1\)

\(\Rightarrow2x+1\inƯ\left(4\right)=\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

\(\Rightarrow2x\in\left\{0;-2;1;-3;3;-5\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;-1;\dfrac{1}{2};-\dfrac{3}{2};\dfrac{3}{2};-\dfrac{5}{2}\right\}\)

Mà x nguyên \(\Rightarrow\text{x}\in\left\{0;-1\right\}\) 

b) \(\dfrac{3x+5}{x+1}=\dfrac{3x+3+2}{x+1}=\dfrac{3\left(x+1\right)+2}{x+1}=\dfrac{3\left(x+1\right)}{x+1}+\dfrac{2}{x+1}=3+\dfrac{2}{x+1}\) 

Để \(\dfrac{3x+5}{x+1}\in Z\) thì \(\dfrac{2}{x+1}\in Z\) 

\(\Rightarrow2\) ⋮ \(x+1\)

\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(2\right)=\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;-2;1;-3\right\}\) 

c) \(\dfrac{3x+8}{x-1}=\dfrac{3x-3+11}{x-1}=\dfrac{3\left(x-1\right)+11}{x-1}=\dfrac{3\left(x-1\right)}{x-1}+\dfrac{11}{x-1}=3+\dfrac{11}{x-1}\)  

Để: \(\dfrac{3x+8}{x-1}\in Z\) thì \(\dfrac{11}{x-1}\in Z\)

\(\Rightarrow11\) ⋮ \(x-1\)

\(\Rightarrow x-1\inƯ\left(11\right)=\left\{1;-1;11;-11\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{2;0;12;-10\right\}\)

d) \(\dfrac{5x+12}{x-2}=\dfrac{5x-10+22}{x-2}=\dfrac{5\left(x-2\right)+22}{x-2}=\dfrac{5\left(x-2\right)}{x-2}+\dfrac{22}{x-2}=5+\dfrac{22}{x-2}\)

Để: \(\dfrac{5x+12}{x-2}\in Z\) thì \(\dfrac{22}{x-2}\in Z\)

\(\Rightarrow22\) ⋮ \(x-2\)

\(\Rightarrow x-2\inƯ\left(22\right)=\left\{1;-1;2;-2;11;-11;22;-22\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{3;1;4;0;13;-9;24;-20\right\}\)

e) \(\dfrac{7x-12}{x+16}=\dfrac{7x+112-124}{x+16}=\dfrac{7\left(x+16\right)-124}{x+16}=\dfrac{7\left(x+16\right)}{x+16}-\dfrac{124}{x+16}=7-\dfrac{124}{x+16}\)

Để \(\dfrac{7x-12}{x+16}\in Z\) thì \(\dfrac{124}{x+16}\in Z\) 

\(\Rightarrow124\) ⋮ \(x+16\)

\(\Rightarrow x+16\inƯ\left(124\right)=\left\{1;-1;2;-2;4;-4;31;-31;62;-62;124;-124\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-15;-17;-14;-18;-12;-20;15;-47;46;-78;108;-140\right\}\)

31 tháng 8 2018

35 - x = 16 - (-2) =>35 - x = 18 => x = 17

1: Ta có: \(A=\left(\dfrac{x^2-16}{x-4}-1\right):\left(\dfrac{x-2}{x-3}+\dfrac{x+3}{x+1}+\dfrac{x+2-x^2}{x^2-2x-3}\right)\)

\(=\left(x+4-1\right):\left(\dfrac{\left(x-2\right)\left(x+1\right)}{\left(x-3\right)\left(x+1\right)}+\dfrac{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}{\left(x+1\right)\left(x-3\right)}+\dfrac{-x^2+x+2}{\left(x-3\right)\left(x+1\right)}\right)\)

\(=\left(x+3\right):\dfrac{x^2+x-2x-2+x^2-9-x^2+x+2}{\left(x-3\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\left(x+3\right):\dfrac{x^2-9}{\left(x-3\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\dfrac{\left(x+3\right)\left(x-3\right)\left(x+1\right)}{x^2-9}\)

\(=x+1\)

ĐKXĐ: \(x\notin\left\{4;3;-1\right\}\)

2: Để \(\dfrac{A}{x^2+x+1}\) nhận giá trị nguyên thì \(x+1⋮x^2+x+1\)

\(\Leftrightarrow x^2+x⋮x^2+x+1\)

\(\Leftrightarrow x^2+x+1-1⋮x^2+x+1\)

mà \(x^2+x+1⋮x^2+x+1\)

nên \(-1⋮x^2+x+1\)

\(\Leftrightarrow x^2+x+1\inƯ\left(-1\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2+x+1\in\left\{1;-1\right\}\)

\(\Leftrightarrow x^2+x\in\left\{0;-2\right\}\)

\(\Leftrightarrow x^2+x=0\)(Vì \(x^2+x>-2\forall x\))

\(\Leftrightarrow x\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\left(nhận\right)\\x=-1\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: Để \(\dfrac{A}{x^2+x+1}\) nhận giá trị nguyên thì x=0

20 tháng 3 2017

a) x = 0

b) x = -1

c) x = -9

d) x = 24

e) x = 2 hoặc x = -4

f) x = 5 hoặc x = -3