K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 3 2017

Đáp án đúng : C

30Điểm khác nhau giữa sông Hoàng Hà và sông Trường Giang là  A.sông Hoàng Hà đổ ra Thái Bình Dương còn sông Trường Giang đổ ra Bắc Băng Dương. B.Sông Trường Giang bắt nguồn từ sơn nguyên Tây Tạng còn sông Hoàng Hà bắt nguồn từ sơn nguyên I-ran. C.sông Hoàng Hà có chế độ nước thất thường hơn do chảy qua các vùng khí hậu khác nhau. D.sông Trường Giang có chế độ nước thất thường hơn do chảy qua các vùng khí hậu khác...
Đọc tiếp

30

Điểm khác nhau giữa sông Hoàng Hà và sông Trường Giang là

 

 A.

sông Hoàng Hà đổ ra Thái Bình Dương còn sông Trường Giang đổ ra Bắc Băng Dương.

 B.

Sông Trường Giang bắt nguồn từ sơn nguyên Tây Tạng còn sông Hoàng Hà bắt nguồn từ sơn nguyên I-ran.

 C.

sông Hoàng Hà có chế độ nước thất thường hơn do chảy qua các vùng khí hậu khác nhau.

 D.

sông Trường Giang có chế độ nước thất thường hơn do chảy qua các vùng khí hậu khác nhau.

31

Ngành công nghiệp truyền thống của Ấn Độ là

 

 A.

công nghiệp điện tử.

 B.

công nghiệp dệt.

 C.

công nghiệp năng lượng.

 D.

công nghiệp hóa chất.

32

Khu vực nào sau đây có lượng mưa nhiều nhất châu Á?

 

 A.

Nam Á và Đông Á.

 B.

Nam Á và Đông Nam Á.

 C.

Nam Á và Tây Á.

 D.

Đông Nam Á và Tây Á.

33

Các dãy núi của châu Á là:

 

 A.

Hi-ma-lay-a, Côn Luân, Thiên Sơn, An-tai.

 B.

Hi-ma-lay-a, Côn Luân, Thiên Sơn, An-pơ.

 C.

Hi-ma-lay-a, An-đét, Thiên Sơn, An-pơ.

 D.

Hi-ma-lay-a, Côn Luân, Cooc-đi-e, An-pơ.

34

Đặc điểm dân cư, xã hội nào không phải là trở ngại đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của khu vực Đông Nam Á?

 

 

 A.

Di dân giữa đất liền và các đảo.

 B.

Dân số đông, mật độ dân số cao.

 C.

Lao động có trình độ cao còn ít.

 D.

Dân cư tập trung đông ở đồng bằng.

35

Ý nào không phải là khó khăn ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế - xã hội của khu vực Tây Nam Á?

 

 A.

Nằm giữa ba châu lục.

 B.

Địa hình nhiều núi, cao nguyên.

 C.

Khí hậu khô hạn.

 D.

Thường xảy ra tranh chấp.

36

Những quốc gia giàu có nào sau đây ở Châu Á nhưng trình độ phát triển kinh tế chưa cao?

 

 A.

Cô-oet, Bru-nây, Nhật Bản.

 B.

Cô-oet, Bru-nây, Ả-rập Xê-út.

 C.

Cô-oet, Bru-nây, Hàn Quốc.

 D.

Cô-oet, Bru-nây, Trung Quốc.

37

Sự phân bố dân cư ở Nam Á có đặc điểm

 A.

tập trung đông ở vùng sơn nguyên và tây bắc Ấn Độ.

 B.

tập trung đông ở đồng bằng và các khu vực có lượng mưa lớn.

 C.

đông bậc nhất thế giới, tập trung đông ở phía tây bắc.

 D.

tập trung đông ở đồng bằng và các khu vực có lượng mưa ít.

38

Phần lớn Nam Á có mật độ dân số

 

 A.

trên 100 người/km2.

 B.

từ 1- 50 người/km2.

 C.

dưới 1 người/km2.

 D.

từ 50 - 100 người/km2.

39

Do dân cư đông đúc và cơ cấu dân số trẻ nên khu vực Đông Nam Á có

 

 

 A.

nền kinh tế phát triển nhanh, sôi động.

 B.

nguồn lao động đông, trình độ lao động cao.

 C.

ngành công nghiệp phát triển nhanh, thị trường tiêu thụ lớn.

 D.

nguồn lao động đông và thị trường tiêu thụ lớn.

40

Đặc trưng của khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa là

 

 A.

mùa đông lạnh, mưa ít; mùa hè nóng, mưa ít.

 B.

mùa đông lạnh, mưa ít; mùa hè nóng, mưa nhiều.

 C.

mùa đông không lạnh, ít mưa; mùa hè nóng, mưa nhiều.

 D.

mùa đông lạnh, không mưa; mùa hè nóng, mưa nhiều.

giúp mình với mình đang rất gấp nên gửi nhiều câu hỏi. cảm ơn trc ạ

1
24 tháng 3 2022

tách r

24 tháng 3 2022

mình đang gấp nên để nhiều câu hỏi giúp mình với ạ

24 tháng 3 2022

D

9Các sông nào sau đây thuộc hệ thống sông lớn của Đông Á?  A.Sông Ấn, sông Hằng. B.Sông Mê Công, sông Hoàng Hà, sông Trường Giang. C.Sông Hoàng Hà, sông Trường Giang, sông A- mua. D.Sông A-mua, sông Ô-bi.10Việt Nam là quốc gia thuộc nhóm nước  A.đang phát triển. B.công nghiệp phát triển. C.kém phát triển. D.công nghiệp mới.11Đặc điểm khí hậu nổi bật ở Tây Nam Á là  A.nóng ẩm. B.khô hạn. C.ẩm ướt. D.lạnh ẩm.12Quốc gia nào...
Đọc tiếp

9

Các sông nào sau đây thuộc hệ thống sông lớn của Đông Á?

 

 A.

Sông Ấn, sông Hằng.

 B.

Sông Mê Công, sông Hoàng Hà, sông Trường Giang.

 C.

Sông Hoàng Hà, sông Trường Giang, sông A- mua.

 D.

Sông A-mua, sông Ô-bi.

10

Việt Nam là quốc gia thuộc nhóm nước

 

 A.

đang phát triển.

 B.

công nghiệp phát triển.

 C.

kém phát triển.

 D.

công nghiệp mới.

11

Đặc điểm khí hậu nổi bật ở Tây Nam Á là

 

 A.

nóng ẩm.

 B.

khô hạn.

 C.

ẩm ướt.

 D.

lạnh ẩm.

12

Quốc gia nào trở nên giàu có dựa vào nguồn tài nguyên dầu khí phong phú?

  

 A.

Nhật Bản.

 B.

Lào.

 C.

Cô-oét.

 D.

Việt Nam.

13

Trước đây các nước Nam Á bị đế quốc nào xâm chiếm?

 

 

 A.

Đế quốc Mĩ.

 B.

Đế quốc Pháp.

 C.

Đế quốc Tây Ban Nha .

 D.

Đế quốc Anh.

14

Đặc điểm nào sau đây  không phải  là đặc điểm phát triển kinh tế của các quốc gia và vùng lãnh thổ Đông Á?

  

 A.

Có nền kinh tế đang phát triển, sản xuất nông nghiệp vẫn là chủ yếu.

 B.

Các nước phát triển mạnh: Nhật Bản, Trung Quốc và Hàn Quốc

 C.

Phát triển nhanh và duy trì tốc độ tăng trưởng cao.

 D.

Quá trình phát triển từ sản xuất thay thế hàng nhập khẩu đến sản xuất để xuất khẩu.

 

2

Câu 9: B

Câu 10: A

Câu 11: A

Câu 12: C

Câu 13: D

Câu 14: D

7 tháng 1 2022

9 :C

26 tháng 10 2017

Đáp án: B

1 tháng 4 2016

lằng nhằng quá

1 tháng 4 2016

Đúng là dây mơ rễ má

20 tháng 3 2016

nghe hay đấy

20 tháng 3 2016

vần nhỉ. Hay đấy

10 tháng 1 2021

Sông Trường Giang: Có độ dài lớn hơn sông Hoàng Hà, đố nước ra biển Hoa Đông, bồi đắp lên đồng bằng Hoa Trung.

Sông Hoàng Hà: Ngắn hơn và đổ nước ra biển Hoàng Hải, bồi đắp lên đồng bằng Hoa Bắc. Sông Hoàng Hà có chế độ nước thất thường, trước đây vào mùa hạ hay có lũ lụt gây thiệt hại cho mùa màng và nhân dân.

10 tháng 1 2021

* Giống nhau

-Đều bắt nguồn trên sơn nguyên Tây Tạng.

-Chảy về phái Đông rồi đỗ ra Hoàng Hải và biển Hoa Đông.

-Ở hạ lưu,các sông bồi đắp thành những đồng bằng rộng,màu mở.

-Nguồn cung cấp nước đều là do băng tan và mưa gió mùa vào mùa hạ.

-Có lũ lớn vào cuối hạ,đầu thu và cạn vào đông xuân.

*Khác nhau:

-Sông Hoàng Hà có chế độ nước thất thường.

-Trước đây vào mùa hạ 

24 tháng 7 2021

8D

9B

10B

 

Em chú ý giúp anh lần sau hỏi bài môn nào đăng bài tại môn đó nha!

Cảm ơn em!

21 tháng 10 2021

- Sự hiện diện của 2 dòng sông Hoàng Hà và Trường Giang đã có nhiều tác động tích cực và tiêu cực tới cuộc sống của cư dân Trung Quốc thời cổ đại:

+ Tác động tích cực:

  • Cung cấp nguồn nước dồi dào cho đời sống sinh hoạt và sản xuất.
  • Cung cấp nguồn thủy sản phong phú.
  • Bồi tụ nên các đồng bằng, màu mỡ (đồng bằng Hoa Bắc, Hoa Trung và Hoa Nam) thuận lợi cho sự phát triển của nông nghiệp.
  • Thượng nguồn các dòng sông là vùng đất cao, có nhiều đồng cỏ, thuận lợi cho việc chăn nuôi gia súc.
  • Là những tuyến giao thông huyết mạch, liên kết giữa các vùng, các khu vực trong cả nước.

+ Tác động tiêu cực: lũ lụt do 2 con sông gây nhiều khó khăn cho nhân dân đồng thời đặt ra nhu cầu phải tiến hành trị thủy (đào – đắp kênh/ mương; xây các công trình thủy lợi…).

21 tháng 10 2021

Người Trung Quốc đã xây dựng nền văn minh đầu tiên ở lưu vực sông Hoàng Hà, sau đó mở rộng đến lưu vực sông Trường Giang (Duơng Tử).

– Thuận lợi:

+ Phù sa của hai dòng sông này đã tạo nên đồng bằng Hoa Bắc, Hoa Trung và Hoa Nam rộng lớn, phì nhiều, thuận lợi cho phát triển nông nghiệp.

+ Thượng nguồn các dòng sông là vùng đất cao, có nhiều đồng cỏ nên chăn nuôi đã phát triển từ sớm.

+ Giao thông đường thủy

+ Hệ thống tưới tiêu

+ Đánh bắt cá làm thức ăn

– Khó khăn: Tuy nhiên, lũ lụt do hai con sông cũng đã gây ra nhiều khó khăn cho đời sống của người dân.