K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 10 2019

A = 3 n + 3 + 3 n + 1 + 2 n + 2 + 2 n + 1 = 3 n . 27 + 3 + 2 n + 1 . 4 + 2 = 3 n .30 + 2 n .6 = 6. 3 n .5 + 2 n ⋮ 6

2 tháng 4 2021

thì sao? sao ko thấy câu hỏi?

6 tháng 8 2021

3n+2 -2n+2 +3n -2n

=3.32 -2n .22 +3n -22

=3n(9+)-2n(4-1)

Vì 3n .10 ⋮10

=> 3n .10- 2n .3⋮10

=>3n +2 -2n+2 +3n -2n ⋮10

4 tháng 11 2021

sai

trước 2^n là dấu trừ => trong ngoặc đổi dấu thành 2^n(4+1)

=>2^n-1.10 chia hết cho 10

 

6 tháng 2 2021

Đây nè bạn

2 tháng 4 2021

=>(3^n+2)+(3^n)-(2^n+2)-(2^n)=3^n((3^2)+1)-2^n((2^2)+1)=(3^n)*10-(2^n)*5=(3^n)*10-(2^n-1)*5*2=(3^n)*10-(2^n-1)*10=10*((3^n)-(2^n-1) chia hết cho 10

=>(3^n+2)-(2^n+2)+(3^n)-(2^n)chia hết cho 10

8 tháng 4 2019

Lời giải. Bước cơ sở: Với n = 1, ta có S1 = 1 + 1 = 2 chia hết cho 21 = 2. Bước quy nạp: Giả sử mệnh đề đúng với n = k, nghĩa là Sk = (k + 1)(k + 2) ...(k + k) chia hết cho 2k , ta phải chứng minh mệnh đề đúng với n = k + 1. Thật vậy, Sk+1 = (k + 2)(k + 3) ...[(k+1) + (k+1)]= 2(k + 1)(k + 2)...(k + k) = 2Sk. Theo giả thiết quy nạp Sk chia hết cho 2k , suy ra Sk+1 chia hết cho 2k+1. Theo nguyên lí quy nạp toán học Sn chia hết 2n với mọi n nguyên dương.  

25 tháng 10 2017

Có: 3^n+2-2^n+2-3^n-2^n

=3^n.9-2^n.4+3^n-2^n

=3^n.10-2^n.5

Mà: +,10 chia hết cho 10

=> 3^n.10 chia hết cho 10.       (1)

      +, n là số nguyên dương => n lớn hơn hoặc =1

=> 2^n.5=2.2..2.5 (n chữ số 2)

              =(2.5).2.2...2 (n-1 chữ số 2)

              =10.2.2.2..2

=> Chia hết cho 10 (tại vì có 10 chia hết cho 10)               (2)

Từ 1 và 2 => 3^n.10-2^n.5 chia hết cho 10 (Cả số bị trừ và số trừ đều chia hết cho 10-> Hiệu cũng sẽ chia hết cho 10)

=> ĐPCM.