K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 11 2021

Thời gian vật 1 thực hiện:

\(t_1=360:5=72s\)

Thời gian để vật 2 thực hiện:

\(t_2=\dfrac{t_1}{3}=\dfrac{72}{3}=24s\)

Tần số dao dộng vật 2 thực hiện 480 dao động là:

\(480:24=20\left(Hz\right)\)

15 tháng 11 2021

cam ơn bn

24 tháng 12 2021

A

26 tháng 12 2021

a, Đổi 2’= 120s, 3’=180s

a, Tần số dao động của vật A là: 2400:120=20(Hz)

Tần số dao động của vật B là: 5400:180=30(Hz)

b, Vì vật B có tần số dao động lớn hơn vật A(30Hz>20Hz) nên vật B phát ra âm cao hơn vật A

Mình viết như này ko biết bạn có hiểu ko

26 tháng 12 2021

a) Tần số dao động của vật 1 là

2400:240=10 ( Hz )

Tần số dao động của vật 2 là

5400:180=30( Hz)

Tần số dao động của vật 3 là

3000: 60 = 50(Hz)

b) Người sẽ nghe được âm của vật 3 , vật 2 phát ra

29 tháng 12 2021

lỗi

25 tháng 12 2021
Tần số dao động là

 

 

A. số dao động mà vật thực hiện trong 1 giây.

 

 

B. thời gian để vật thực hiện 1 dao động.

 

 

C. số dao động mà vật thực hiện được trong quá trình dao động.

 

 

D. độ lệch lớn nhất của vật dao động so với vị trí cân bằng của nó.

Tần số dao động là số lần vật dao động trong 1s

Tần số dao động của vật A là: 1200:5=240Hz

Tần số dao động của vật B là: 6000:120=50Hz

Âm phát ra của A cao hơn vì tần số dao động lớn hơn

6 tháng 1 2022

6.a, 2′=120s2′=120s

Tần số dao động vật A :

1200:5=240(Hz)

Tần số dao động vật B:

6000:120=50(Hz)

240Hz>50Hz⇔ Vật A phát âm cao hơn.

8 tháng 1 2022

a) Tần số dao động của vật A trong 1 giây là

\(1200:5=240\left(Hz\right)\)

Tần số dao động của vật B trong 1 giây là

\(6000:120=50\left(Hz\right)\)

b) Âm phát ra cao là âm A . Vì 240 Hz > 50 Hz

12 tháng 12 2021

Ta có: \(f=\dfrac{n}{t}=>n=f\cdot t=20\cdot2=40\left(dao\cdot dong\right)\)

12 tháng 12 2021

f=n/t

f=20 Hz

t=2 giây

Suy ra: n=20.2=40 dao động

n(số giao động trong 1 giây)

Câu 5: Vật A thực hiện 450 dao động trong 10 giây. Vật B thực hiện số dao động gấp đôi vật A trong cùng thời gian. Hỏi:a) Vật A, vật B có tần số dao động là bao nhiêu?b) Vật nào phát ra âm cao (âm bổng) hơn?Câu 6: Một lá thép thực hiện được 7250 dao động trong 10 giây. Hỏi dao động của lá thép có phát ra âm thanh không?Câu 7: Khi ở ngoài khoảng không vũ trụ hoặc trên các hành tinh không có không khí ( chân không ), vì sao...
Đọc tiếp

Câu 5: Vật A thực hiện 450 dao động trong 10 giây. Vật B thực hiện số dao động gấp đôi vật A trong cùng thời gian. Hỏi:

a) Vật A, vật B có tần số dao động là bao nhiêu?

b) Vật nào phát ra âm cao (âm bổng) hơn?

Câu 6: Một lá thép thực hiện được 7250 dao động trong 10 giây. Hỏi dao động của lá thép có phát ra âm thanh không?

Câu 7: Khi ở ngoài khoảng không vũ trụ hoặc trên các hành tinh không có không khí ( chân không ), vì sao các nhà du hành vũ trụ không thể nói chuyện với nhau một cách bình thường như khi họ ở trên mặt đất mà phải dùng micro và tai nghe ?

Câu 8: Trên hình vẽ có một tia sáng SI chiếu lên một gương phẳng. Góc tạo bởi tia SI với mặt gương bằng 45độ

. a/ Vẽ ảnh S’ của S dựa theo tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng.

b/ Vẽ tiếp tia phản xạ IR sao cho có đường kéo dài đi qua ảnh S’. Tính góc phản xạ i’.

1
13 tháng 12 2021

5. Tần số dao động vật A : \(450:10=45\left(Hz\right)\)

Tần số dao động vật B : \(\dfrac{450\cdot2}{10}=90\left(Hz\right)\)

\(90Hz>45Hz\Leftrightarrow\) vật B phát ra âm cao hơn.6. Tần số lá thép : \(72500:10=7250\left(Hz\right)\)\(20Hz\ge7250Hz\ge20000Hz\) \(\Leftrightarrow\) dao động của lá thép có phát ra âm thanh.7.Vì trong môi trường chân không , không có không khí\(\Rightarrow\)Các nhà du hành vũ trụ không thể nói chuyện với nhau một cách bình thường như khi họ ở trên mặt đất mà phải dùng micro và tai nghe.8. S S' I R \(i=90^o-45^o=45^o\\ i=i'\Leftrightarrow i'=45^o\)