K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 9 2017

Hướng dẫn: Qua bảng số liệu, ta thấy:

- Dân số Nhật Bản có xu hướng tăng nhưng không ổn định => A sai và D đúng.

- Sản lượng lúa giảm liên tục qua các năm => C đúng.

- Sản lượng lúa bình quân đầu người năm 2010 đạt 66,5 kg/người => B đúng.

Chọn: A.

8 tháng 5 2017

Đáp án A

18 tháng 6 2017

a) Sản lượng lúa bình quân đầu người của châu Á

b) Vẽ biểu đồ

Biểu đồ thể hiện dân số và sản lượng lúa của châu Á giai đoạn 1990 - 2010

c) Nhận xét

Giai đoạn 1990 - 2010:

- Dân số và sản lượng lúa của châu Á tăng liên tục và tăng không đều qua các giai đoạn (dẫn chứng).

- Sản lượng lúa bình quân đầu người tăng, nhưng không ổn định (dẫn chứng).

- Sản lượng lúa có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất, tiếp đến là dân số và có tốc độ tăng trưởng chậm nhất là sản lượng lúa bình quân đầu người (dẫn chứng).

1 tháng 2 2019

a) Vẽ biểu đồ

Biểu đồ thể hiện diễn biến dân số và sản lượng lúa của Đông Nam Á gỉaỉ đoạn 1990 – 2010

b) Sản lượng lúa bình quân đầu người của Đông Nam Á

c) Nhận xét

Giai đoạn 1990 - 2010:

- Dân số của Đông Nam Á tăng liên tục từ 444,3 triệu người (năm 1990) lên 592,5 triệu người (năm 2010), tăng 148,2 triệu người (tăng gấp 1,33 lần).

- Sản lượng lúa của Đông Nam Á tăng liên tục từ 111378 nghìn tn (năm 1990) lên 204305 nghìn tn (năm 2010), tăng 92927 nghìn tn (tăng gấp 1,83 lần).

- Sản lượng lúa bình quân đầu người của Đông Nam Á tăng liên tục từ 250,9 kg/người (năm 1990) lên 344,8 kg/người (năm 2010), tăng 93,9 kg/người (tăng gấp 1,37 lần).

- Sản lượng lúa có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất, tiếp đến là sản lượng lúa bình quân đầu người, còn dân số có tốc độ tăng trưởng chậm nhất (dẫn chứng).

- Dân số, sản lượng lúa và sản lượng lúa bình quân đầu người của Đông Nam Á tăng không đều qua các giai đoạn (dẫn chứng).

19 tháng 1 2019

Đáp án B

Dạng biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất là đường.

29 tháng 1 2020

a, xử lí số liệu:( đơn vị %)

năm

1990

200020052010
dân số

100

117,7125,8133,4
sản lượng lúa100136,8155,8

183,4

Vẽ biểu đồ: 

- vẽ khung như biểu đồ cột, trục tung là sản lượng lúa(%), trục hoành là năm, nhưng trục tung và trục hoành giao nhau ở 1 điểm đó, mày lấy là 0 và năm 1990, trục hoành chia 0, 20, 40,..., 200; trục tung chia năm là 1990 , 2000, 2005, 2010( khoảng cách mấy năm khác nhau đấy)

- đánh dậu đậm vào mốc 100 => năm 1990 sản lượng là 100%

- dóng mầy cái năm kia lên, vẽ biểu đồ gấp khúc, nhớ đánh dấu đậm mấy cái điểm ứng với các năm và ghi số liệu ra

- làm 2 lần, 2 đường gấp khúc là dân số và sản lượng lúa=> kí hiệu dấu đậm ở cột sản lượng là tròn đậm, cột năm là vuông đậm, mốc 100 là cả 2 đè lên nhau

- ghi tên biểu đồ ở dưới

b, 

năm1990200020052010
sản lượng lúa bình quân đầu người(kg/người)250,7291,5310,3344,8

Nhận xét:

- sản lượng láu bình quân đầu người của đna có xu hướng tăng

- tăng nhanh nhất khi nào, ít nhất khi nào

( nhớ nêu ra số liệu)

cho mk ik

8 tháng 11 2018

a) Năng suất lúa của Nhật Bản

b) Vẽ biểu đồ

- Xử lí số liệu:

Tốc độ tăng trưởng diện tích, năng suất và sản lượng lúa của Nhật Bản giai đoạn 1990 – 2010

- Vẽ:

Biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng diện tích, năng suất và sản lượng lúa của Nhật Bản giai đoạn 1990 – 2010

 c) Nhận xét và giải thích

* Nhận xét

Giai đoạn 1990 - 2010:

- Diện tích lúa có tốc độ tăng trưởng giảm liên tục (giảm 21,5%), nhưng giảm không đều qua các giai đoạn (dẫn chứng).

- Năng suất lúa có tốc độ tăng trưởng giảm (giảm 17,7%), nhưng không ổn định (dẫn chứng).

- Sản lượng lúa có tốc độ tăng trưởng giảm liên tục (giảm 35,4%), nhưng giảm không đều qua các giai đoạn (dẫn chứng).

- Sản lượng lúa có tốc độ tăng trưởng giảm nhanh nhất, giảm chậm nhất là năng suất lúa.

* Giải thích

Diện tích trồng lúa gạo ở Nhật Bản giảm là do:

- Một số diện tích trồng lúa được chuyển sang trồng các loại cây khác có giá trị kinh tế cao hơn.

- Chuyển một số diện tích trồng lúa sang đất chuyên dùng và đất thổ cư, bởi vì quá trình đô thị, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đt nước phát triển nhanh.

1 tháng 7 2017

Hướng dẫn: Qua bảng số liệu, ta thấy:

- Diện tích cây hàng năm giảm liên tục qua các năm => B đúng.

- Diện tích cây lâu năm lớn hơn cây hàng năm và có xu hướng tăng lên nhưng không ổn định => C, D đúng. Diện tích cây lâu năm tăng gấp 1,32 lần so với năm 2005 => A sai.

Chọn: A.

21 tháng 10 2017

a) Vẽ biểu đồ

- Xử lí số liệu:

+ Tính cơ cấu:

Cơ cấu sản lượng lúa của một số quốc gia châu Á năm 1990 và năm 2010

+ Tính bán kính hình tròn  ( r 1990 , r 2010 )

r 1990 = 1 , 0   đvbk

r 2010 = 635197 479977 = 1 , 15   đvbk

- Vẽ:

Biểu đồ thể hiện cơ cấu sản lượng lúa của một số quốc gia châu Á năm 1990 và năm 2010 (%)

b) Nhận xét

- Trong cơ cấu sản lượng lúa của một số quốc gia châu Á năm 1990 và năm 2010, chiếm tỉ trọng cao nhất là CHND Trung Hoa, tiếp đến là Ấn Độ, sau đó là In-đô-nê-xi-a, Băng-la-đét, Việt Nam, Thái Lan, Mi-an-ma (dẫn chứng).

- Từ năm 1990 đến năm 2010, cơ cấu sản lượng lúa của một số quốc gia châu Á có sự thay đổi theo hướng:

+ Tỉ trọng sản lượng lúa của CHND Trung Hoa, Ấn Độ, các nước khác giảm (dẫn chứng).

+ Tỉ trọng sản lượng lúa của In-đô-nê-xi-a, Băng-la-đét, Việt Nam, Thái Lan, Mi-an-ma tăng (dẫn chứng).

22 tháng 1 2019

Gợi ý làm bài

a) Sản lượng lương thực bình quăn theo đầu ngươi của nước ta

b) Vẽ biểu đồ

- Xử lí số liệu:

Tốc độ tăng trưởng dân số, sản lượng lương thực và sản lượng lương thực bình quân đầu người của nước ta giai đoạn 1990 - 2010 (%)

- Vẽ:

Biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng dân số, sản lượng lương thực và sản lượng lương thực bình quân đầu người của nước ta giai đoạn 1990 – 2010

a) Nhận xét

- Dân số, sản lượng lương thực và sản lượng lương thực bình quân đầu người của nước ta đều tăng, nhưng tốc độ tăng trưởng không đều.

+ Dân số tăng gấp 1,32 lần (tăng 31,7%), thấp hơn so với hai chỉ tiêu còn lại.

+ Sản lượng lương thực tăng 2,24 lần (tăng 124,3%).

+ Do sản lượng lương thực có tốc độ lăng nhanh hơn dân số nên bình quân