K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 6 2019

A = { 0;1;2;3;4;5}

A={0;1;2;3;4;5}

20 tháng 10 2018

Đáp án là D

Vì ℕ* là tập hợp các số tự nhiên khác 0 nên các phần tử của tập hợp A là số tự nhiên khác 0 và nhỏ hơn hoặc bằng 7

Suy ra, các phần tử của tập hợp A là: 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7

A = {1; 2; 3; 4; 5; 6; 7}

13 tháng 10 2019

ta có : 2n + 1 là các số lẻ 

a) theo trên ta có:  A là  tập hợp các số lẻ nhỏ hơn 7.

   => A = { 1 ; 3 ; 5 }

b) các tập hợp con của A là : 

         {1} {3} {5} {1;3} {1;5} {3;5} {1;3;5}

16 tháng 6 2019

Đáp án cần chọn là: C

Các số lớn hơn 22 và nhỏ hơn hoặc bằng 27 là 23;24;25;26;27.

Nên A={23;24;25;26;27}.

Tập hợp A được viết dưới dạng liệt kê phần tử :

A = { 45 ; 50 ; 55 ; ... ; 95 ; 100 }

Số phần tử của tập hợp A là :

   ( 100 - 45 ) ÷ 5 + 1 = 12 ( phần tử )

Đáp số : 12 phần tử

Cbht

20 tháng 7 2019

Bài giải:

Tập hợp A viết dưới dạng liệt kê phần tử:

A = {45 ; 50 ; 55 ;...; 95 ; 100}

Khoảng cách của mỗi phần tử trong tập hợp A là 5 đơn vị. Vậy tập hợp A có số phần tử là:

(100 - 45) : 5 + 1 = 12 (phần tử)

Đáp số: 12 phần tử

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 9 2023

a) Số 24 có các ước là: \( - 24; - 12; - 8; - 6; - 4; - 3; - 2; - 1;1;2;3;4;6;8;12;24.\) Do đó \(A = \{  - 24; - 12; - 8; - 6; - 4; - 3; - 2; - 1;1;2;3;4;6;8;12;24\} \), \(n\;(A) = 16.\)

b) Số 1113305 gồm các chữ số: 1;3;0;5. Do đó \(B = \{ 1;3;0;5\} \), \(n\;(B) = 4.\)

c) Các số tự nhiên là bội của 5 và không vượt quá 30 là: 0; 5; 10; 15; 20; 25; 30. Do đó \(C = \{ 0;5;10;15;20;25;30\} \), \(n\,(C) = 7.\)

d) Phương trình \({x^2} - 2x + 3 = 0\) vô nghiệm, do đó \(D = \emptyset \), \(n\,(D) = 0.\)

25 tháng 7 2019

x E{0,4,8,12,16,20,24,28,32,36,40}

A có 11 phần tử