K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 5 2017

Quãng đường mà vật rơi tự do đi được sau khoảng thời gian t tính công thức: s = (g t 2 )/2

Từ đó suy ra quãng đường mà vật rơi tự do đi được sau khoảng thời gian t = 3 s là :  s 3  = (g. 3 2 )/2 = 4.5g

và quãng đường mà vật rơi tự do đi được sau khoảng thời gian t = 4 s là :  s 4  = (g. 4 2 )/2 = 8g

Như vậy quãng đường mà vật rơi tự do đi được trong giây thứ tư là

∆ s =  s 4  -  s 3  = 8 g - 4,5 g = 3,5 g = 3,5.9,8 = 34,3 m

Vận tốc của vật rơi tự do tính theo công thức : v = gt

Từ đó suy ra, trong giây thứ tư, vận tốc của vật đã tăng lên một lượng bằng :  ∆ v = v 4 - v 3  = 4g - 3g = g = 9,8 m/s.

2 tháng 10 2021

Quãng đường vật rơi trong 3 giây đầu:

\(s_3=\dfrac{1}{2}gt_3^2=\dfrac{1}{2}.9,8.3^2=44,1\left(m\right)\)

Quãng đường vật rơi trong 4 giây đầu:

\(s_4=\dfrac{1}{2}gt_4^2=\dfrac{1}{2}.9,8.4^2=78,4\left(m\right)\)

Quãng đường vật đi được trong giây thứ 4:

\(\Delta s_4=s_4-s_3=78,4-44,1=34,3\left(m\right)\)

Vận tốc trong giây thứ 4:

\(v_4=gt_4=9,8.4=39,2\left(m/s\right)\)

Vận tốc trong giây thứ 3:

\(v_3=gt_3=9,8.3=29,4\left(m/s\right)\)

Độ tăng vận tốc trong giây thứ 4:

\(\Delta v_4=v_4-v_3=39,2-29,4=9,8\left(m/s\right)\)

2 tháng 10 2021

 

bạn kiểm tra lại đề nhé. Coi chỗ nào không. Mình thấy thiếu dữ kiện như vận tốc

 

15 tháng 9 2019

Chọn A.

12 tháng 5 2017

16 tháng 8 2017

Chọn chiều dương hướng xuống.

a) Quãng đường vật rơi trong 2s đầu tiên: h 2 = 1 2 g t 2 2 = 1 2 .10.2 2 = 20 m.

Quãng đường vật rơi trong 1s đầu tiên: h 1 = 1 2 g t 1 2 = 1 2 .10.1 2 = 5 m.

Quãng đường vật rơi trong giây thứ hai: Δ h = h 2 − h 1 = 15 m.

Vận tốc ở cuối giây thứ nhất và ở cuối giây thứ hai:

  v 1 = 10.1 = 10 m/s và v 2 = 10.2 = 20 m/s.

b) Thời gian rơi t = v g = 46 10 = 4 , 6 s.

Độ cao: h = 1 2 g t 2 = 1 2 .10.4 , 6 2 = 105 , 8 m.

17 tháng 4 2018

Chọn chiều dương hướng xuống.

a) Quãng đường vật rơi trong 2s đầu tiên: h 2 = 1 2 g t 2 2 = 1 2 .10.2 2 = 20 m.

Quãng đường vật rơi trong 1s đầu tiên: h 1 = 1 2 g t 1 2 = 1 2 .10.1 2 = 5 m.

Quãng đường vật rơi trong giây thứ hai: Δ h = h 2 − h 1 = 15 m.

Vận tốc ở cuối giây thứ nhất và ở cuối giây thứ hai:

v 1 = 10.1 = 10 m/s và v 2 = 10.2 = 20 m/s.

b) Thời gian rơi t = v g = 46 10 = 4 , 6 s.

Độ cao: h = 1 2 g t 2 = 1 2 .10.4 , 6 2 = 105 , 8 m.

7 tháng 10 2021

Cho 100 ml dung dịch HNO3 1,05M vào 400 ml dung dịch Ba(OH)2 0,125M . Tính ph của dung dịch sau phản ứng

7 tháng 10 2021

Giúp mình vs mn ơi bí câu này quá

12 tháng 7 2019

Nếu gọi s là quãng đường viên đá đi được sau khoảng thời gian t kể từ khi bắt đầu rơi tới khi chạm đất và gọi s 1  là quãng đường viên đá đi được trước khi chạm đất 1 s, tức là sau khoảng thời gian  t 1  = t -1 thì ta có các công thức

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Từ đó suy ra quãng đường viên đá đi được trong 1 s cuối trước khi chạm đất là:

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Với ∆ s = 24,5 m và g = 10 m/ s 2 , ta tìm được khoảng thời gian rơi tự do của viên đá

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

22 tháng 4 2018

Nếu gọi s là quãng đường mà vật đã rơi trong khoảng thời gian t và  s 1  là quãng đường mà vật đã rơi trong khoảng thời gian t’ = t – 2 thì ta có thể viết

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Từ đó suy ra quãng đường mà vật đã đi được trong 2 s cuối cùng sẽ bằng:

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Từ (1) và (2) ta có: (g t 2 )/2 = 2g(t−1) ⇒  t 2  − 16t + 16 = 0

Giải PT trên ta tìm được hai nghiệm  t 1  ≈ 14,9 và  t 2  ≈ 1,07 (loại)

Độ cao từ đó vật rơi xuống là s = (9.8. 14 , 9 2 )/2 ≈ 1088(m)