K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 1 2016

Theo mình thì câu 2 là :

a/ b+c   + b/c+a    + c/a+b  =1

 suy ra (a+b+c) * (a/ b+c   + b/c+a    + c/a+b )   = a+b+c

suy ra a*(a+b+c)/(b+c)     +  b*(a+b+c)/(c+a)     +   c*(a+b+c)/(a+b)  = a+b+c

suy ra  a^2+a*(b+c)/b+c     +b^2 +b*(c+a)/ c+a       +c^2+c*(a+b)/a+b   =a=b+c

suy ra a^2/(b+c)      +a  +b^2/(c+a)     +b   +c^2/(a+b)      +c  =a+b+c

suy ra a^2/(b+c)      +b^2/(c+a)     +c^2/(a+b)        =a+b+c -a-b-c

suy ra  a^2/(b+c)      +b^2/(c+a)     +c^2/(a+b)  = 0

18 tháng 1 2016

em moi hoc lop bay

ma bai kho

bo tay .com .vn

9 tháng 12 2018

\(x^4+2018x^2+2017x+2018\)

\(=\left(x^4-x\right)+\left(2018x^2+2018x+2018\right)\)

\(=x.\left(x^3-1\right)+2018.\left(x^2+x+1\right)\)

\(=x.\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)+2018.\left(x^2+x+1\right)\)

\(=\left(x^2+x+1\right)\left(x^2-x+2018\right)\)

9 tháng 12 2018

áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{a+b}{7}=\frac{c}{5}=\frac{d}{6}=\frac{c-d}{-1}\)

\(\frac{a+b}{7}=\frac{c-d}{-1}\Rightarrow\frac{a+b}{c-d}=-7\)

30 tháng 1 2019

a) \(x^3-5x^2+8x-4\)

\(=x^3-2x^2-3x^2+6x+2x-4\)

\(=x^2\left(x-2\right)-3x\left(x-2\right)+2\left(x-2\right)\)

\(=\left(x-2\right)\left(x^2-3x+2\right)\)

\(=\left(x-2\right)\left(x^2-x-2x+2\right)\)

\(=\left(x-2\right)\left[x\left(x-1\right)-2\left(x-1\right)\right]\)

\(=\left(x-2\right)\left(x-1\right)\left(x-2\right)\)

30 tháng 1 2019

b) \(A=10x^2-15x+8x-12+7\)

\(A=5x\left(2x-3\right)+4\left(2x-3\right)+7\)

\(A=\left(2x-3\right)\left(5x+4\right)+7\)

Dễ thấy \(\left(2x-3\right)\left(5x+4\right)⋮\left(2x-3\right)=B\)

Vậy để \(A⋮B\)thì \(7⋮\left(2x-3\right)\)

\(\Rightarrow2x-3\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{2;1;5;-2\right\}\)

Vậy.......

3 tháng 4 2018

Câu 1:

Ta có phương trình: \(x^2-4x+6=\frac{21}{x^2-4x+10}\)

<=> \(\left(x^2-4x+6\right)\left(x^2-4x+10\right)=21\)

<=> \(\left(x^2-4x+8\right)^2-4=21\)

<=> \(\left(x^2-4x+8\right)^2=25\)

<=> \(x^2-4x+8=\pm5\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x^2-4x+3=0\\x^2-4x+13=0\end{cases}}\)

2 phương trình này bạn bấm máy tính là ra nghiệm nha :) Mình làm hơi tắt :0

Câu 3:

Ta sẽ sử dụng bất đẳng thức Bu-nhi-a-cốp-xki dạng phân thức: Với a, b, x, y thuộc R thì \(\frac{a^2}{x}+\frac{b^2}{y}\ge\frac{\left(a+b\right)^2}{x+y}\)

Dấu "=" xảy ra <=> \(\frac{a}{x}=\frac{b}{y}\)

Áp dụng bất đẳng thức Bu-nhi-a-cốp-xki dạng phân thức ta có:

\(\frac{a^2}{b+c}+\frac{b^2}{c+a}+\frac{c^2}{a+b}\ge\frac{\left(a+b+c\right)^2}{b+c+c+a+a+b}=\frac{\left(a+b+c\right)^2}{2\left(a+b+c\right)}=\frac{a+b+c}{2}\)

=> \(\frac{a^2}{b+c}+\frac{b^2}{c+a}+\frac{c^2}{a+b}\ge\frac{a+b+c}{2}\)=> đpcm

Câu 4:

Do x > 0 nên ta có: \(x+\frac{1}{x}-2=\left(\sqrt{x}\right)^2-2+\left(\frac{1}{\sqrt{x}}\right)^2=\left(\sqrt{x}-\frac{1}{\sqrt{x}}\right)^2\ge0\forall x>0\)

=> \(x+\frac{1}{x}-2\ge0\Rightarrow x+\frac{1}{x}\ge2\)

=> đpcm

4 tháng 4 2018

  cảm ơn bạn rất nhiều

22 tháng 10 2016

Bài 1 :

a) \(x^8+x+1\)

\(=x^8-x^2+\left(x^2+x+1\right)\)

\(=x^2\left(x^6-1\right)+\left(x^2+x+1\right)\)

\(=x^2\left(x^3+1\right)\left(x^3-1\right)+\left(x^2+x+1\right)\)

\(=\left(x^5+x^2\right)\left(x^3-1\right)+\left(x^2+x+1\right)\)

\(=\left(x^5+x^2\right)\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)+\left(x^2+x+1\right)\)

\(=\left(x^6-x^5+x^3-x^2\right)\left(x^2+x+1\right)+\left(x^2+x+1\right)\)

\(=\left(x^6-x^5+x^4-x^2+1\right)\left(x^2+x+1\right)\)

b) \(64x^4+y^4\)

\(=\left(8x^2\right)^2+\left(y^2\right)^2+2.8x^2.y^2-16x^2y^2\)

\(=\left(8x^2+y^2\right)^2-\left(4xy\right)^2\)

\(=\left(8x^2+y^2-4xy\right)\left(8x^2+y^2+4xy\right)\)

23 tháng 4 2021

Bài 1 : 

a, \(\left(a-2\right)^2-b^2=\left(a-2-b\right)\left(a-2+b\right)\)

b, \(2a^3-54b^3=2\left(a^3-27b^3\right)=2\left(a-3b\right)\left(a^2+3ab+9b\right)\)

23 tháng 4 2021

Bài 2 : tự kết luận nhé, ngại mà lười :( 

a, \(\frac{4x+3}{5}-\frac{6x-2}{7}=\frac{5x+4}{3}+3\)

\(\Leftrightarrow\frac{4x-3}{5}-\frac{5x-4}{3}=\frac{6x-2}{7}+3\)

\(\Leftrightarrow\frac{12x-9-25x+20}{15}=\frac{6x-2+21}{7}\)

\(\Leftrightarrow\frac{-13x-29}{15}=\frac{6x+19}{7}\Rightarrow-91x-203=90x+285\)

\(\Leftrightarrow181x=-488\Leftrightarrow x=-\frac{488}{181}\)

b, \(\frac{x+2}{3}+\frac{3\left(2x-1\right)}{4}-\frac{5x-3}{6}=x+\frac{5}{12}\)

\(\Leftrightarrow\frac{4x+8+9\left(2x-1\right)}{12}-\frac{10x-6}{12}=\frac{12x+5}{12}\)

\(\Rightarrow4x+8+18x-9-10x+6=12x+5\)

\(\Leftrightarrow12x+5=12x+5\Leftrightarrow0x=0\)

Vậy phương trình có vô số nghiệm 

c, \(\left|2x-3\right|=4\)

Với \(x\ge\frac{3}{2}\)pt có dạng : \(2x-3=4\Leftrightarrow x=\frac{7}{2}\)

Với \(x< \frac{3}{2}\)pt có dạng : \(2x-3=-4\Leftrightarrow x=-\frac{1}{2}\)

d, \(\left|3x-1\right|-x=2\Leftrightarrow\left|3x-1\right|=x+2\)

Với \(x\ge\frac{1}{3}\)pt có dạng : \(3x-1=x+2\Leftrightarrow2x=3\Leftrightarrow x=\frac{3}{2}\)

Với \(x< \frac{1}{3}\)pt có dạng : \(3x-1=-x-2\Leftrightarrow4x=-1\Leftrightarrow x=-\frac{1}{4}\)

3 tháng 4 2019

a) \(x^3+y^3+z^3-3xyz\)

\(=x^3+3x^2y+3xy^2+y^3+z^3-3x^2y-3xy^3-3xyz\)

\(=\left(x+y\right)^3+z^3-3xy\left(x+y+z\right)\)

\(=\left(x+y+z\right)\left[\left(x+y\right)^2-\left(x+y\right)z+z^2\right]-3xy\left(x+y+z\right)\)

\(=\left(x+y+z\right)\left(x^2+2xy+y^2-xz-yz+z^2\right)-3xy\left(x+y+z\right)\)

\(=\left(x+y+z\right)\left(x^2+2xy+y^2-xz-yz+z^2-3xy\right)\)

\(=\left(x+y+z\right)\left(x^2+y^2+z^2-xy-xz-yz\right)\)

5 tháng 4 2019

câu b đâu

2 tháng 3 2018

2.

pt <=> (x/2000 - 1) + (x+1/2001 - 1) + (x+2/2002 - 1) + (x+3/2003 - 1) + (x+4/2004 - 1 ) = 0

<=> x-2000/2000 + x-2000/2001 + x-2000/2002 + x-2000/2003 + x-2000/2004 = 0

<=> (x-2000).(1/2000 + 1/2001 + 1/2002 + 1/2003 + 1/2004) = 0

<=> x-2000=0 ( vì 1/2000 + 1/2001 + 1/2002 + 1/2003 + 1/2004 > 0 )

<=> x=2000

Tk mk nha

2 tháng 3 2018

1.

a, = (2x-1)^2-2.(2x-1)+1-4

    = (2x-1-1)^2-4

    = (2x-2)^2-4

    = (2x-2-2).(2x-2+2)

    = 2x.(2x-4)

b, = [x.(x+3)].[(x+1).(x+2)]

    = (x^2+3x).(x^2+3x+1)-8

    = (x^2+3x+1)^2-1-8

    = (x^2+3x+1)^2-9

    = (x^2+3x+1-3).(x^2+3x+1+3)

    = (x^2+3x-2).(x^2+3x+4)

    = ((x+1).(x+3).(x^2+3x-2)

Tk mk nha

6 tháng 10 2017

bài 1b

+)Nếu n chẵn ,ta có \(n^4⋮2,4^n⋮2\Rightarrow n^4+4^n⋮2\)

mà \(n^4+4^n>2\)Do đó \(n^4+4^n\)là hợp số

+)nếu n lẻ đặt \(n=2k+1\left(k\in N\right)\)

Ta có \(n^4+4^n=n^4+4^{2k}.4=\left(n^2+2.4k\right)^2-2n^2.2.4^k\)

\(=\left(n^2+2^{2k+1}\right)^2-\left(2.n.2^k\right)^2\)

\(=\left(n^2+2^{2k+1}+2n.2^k\right)\left(n^2+2^{2k+1}-2n.2^k\right)\)

\(=\left(\left(n+2^k\right)^2+2^{2k}\right)\left(\left(n-2^k\right)^2+2^{2k}\right)\)

là hợp số,vì mỗi thừa số đều lớn hơn hoặc bằng 2

(nhớ k nhé)

6 tháng 10 2017

Bài 2a)

Nhân 2 vế với 2 ta có

\(a^4+b^4\ge2ab\left(a^2+b^2\right)-2a^2b^2\)

\(\Leftrightarrow\left(a^2+b^2\right)^2\ge2ab\left(a^2+b^2\right)\)

\(\Leftrightarrow a^2+b^2\ge2ab\Leftrightarrow\left(a-b\right)^2\ge0\)(đúng)

Dẫu = xảy ra khi \(a=b\)