K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 11 2019

Chọn A.

Áp dụng định lí biến thiên động năng, vận tốc của búa ngay trước khi va chạm mềm với cọc là:

 15 câu trắc nghiệm Động năng cực hay có đáp án

 

 

Khi va chạm giữa búa và cọc là va chạm mềm thì theo định luật bảo toàn động lượng ta có:

 15 câu trắc nghiệm Động năng cực hay có đáp án

 

 

Vậy động năng của hệ búa và cọc sáu va chạm là:

 15 câu trắc nghiệm Động năng cực hay có đáp án

18 tháng 1 2019

Lời giải

Áp dụng định lí biến thiên động năng, vận tốc của búa ngay trước khi va chạm mềm với cọc là  m b v b 2 2 − 0 = m b g h = > v b = 2 g h

Khi va chạm giữa búa và cọc là va chạm mềm thì theo định luật bảo toàn động lượng  m b v b + m c .0 = m b + m c v = > v = m b 2 g h m b + m c

Vậy động năng của hệ búa và cọc sau va chạm là:  W đ = m b + m c v 2 2 = m b 2 g h m b + m c = 900 2 .10.2 900 + 100 = 16200 J

Đáp án: A

21 tháng 12 2017

Chọn A.

Áp dụng định lí biến thiên động năng, vận tốc của búa ngay trước khi va chạm mềm với cọc là:

Khi va chạm giữa búa và cọc là va chạm mềm thì theo định luật bảo toàn động lượng ta có:

Vậy động năng của hệ búa và cọc sáu va chạm là:

1 tháng 5 2019

mốc TN nằm trong khoảng từ vị trí thả đến mặt đất

a, Ta có: Wt1= mgz1 = 6800

=> z1 = 1,7m

Wt2 = mgz2 = -1200

=> z2 = -0,3 m

=> độ cao ban đầu của búa là:

h= 1,7 + 0,3 = 2m

\(V=\sqrt{2gh}=2\sqrt{10}\left(\frac{m}{s}\right)\)

b, ĐLBTĐL:

\(mV+m'.V'=\left(m+m'\right)V"\)

\(\Rightarrow V"=\frac{mV}{m+m'}\approx5,06\left(\frac{m}{s}\right)\)( V'=0)

23 tháng 6 2019

2 tháng 11 2019

Chọn B.

Hệ hai vật ngay khi va chạm mềm là một hệ kín nên động lượng của hệ được bảo toàn:

 27 câu trắc nghiệm Động lượng - Định luật bảo toàn động lượng cực hay có đáp án (phần 2)

17 tháng 5 2017

Chọn B.

Hệ hai vật ngay khi va chạm mềm là một hệ kín nên động lượng của hệ được bảo toàn:

31 tháng 5 2018

Lời giải

Hệ hai vật ngay khi va chạm mềm là một hệ kín nên động lượng của hệ được bảo toàn (Động lượng của hệ trước và sau va chạm bằng nhau):

p t r c → = p s a u → ⇔ m 1 v 1 → + m 2 v 2 → = m 1 + m 2 v →

Có ban đầy vật 2 đứng yên  ⇒ v 2 = 0

Ta suy ra:  v = m 1 v 1 m 1 + m 2 = 0 , 1.2 , 5 0 , 1 + 0 , 15 = 1 m / s

Đáp án: B

5 tháng 7 2017

Đáp án D.

Vì bóng va chạm vào tường rùi nảy trở lại với cùng vận tốc

 → ∆p = -0,3.5 – 0,3.5 = -3 kg.m/s.

12 tháng 7 2017

Đáp án D.

Đề thi Học kì 2 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 3)

Vì bóng va chạm vào tường rùi nảy trở lại với cùng vận tốc nên:

Δp = -0,3.5 – 0,3.5 = -3 kg.m/s.