K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 5 2019

Đáp án C

30 tháng 8 2018

Đáp án B

17 tháng 2 2017

Đáp án D

Qua bảng số liệu, ta có một số nhận xét như sau:

- Tổng GDP (quy mô GDP) tăng gấp: 17950 / 11667,5 = 1,54 lần => A đúng

- Tỉ trọng các ngành trong GDP, công thức: Tỉ trọng (A) = (GDP (A) / Tổng GDP) x 100 (%)

Năm

Nông – lâm – thủy sản

Công nghiệp và xây dựng

Dịch vụ

2004

0,9

19,7

79,4

2015

1,1

19,4

79,5

 

=> Tỉ trọng ngành công nghiệp giảm nhẹ (từ 19,7% xuống 19,4%) => B đúng

     Giá trị ngành dịch vụ tăng nhẹ (từ 105 lên 197,5 tỉ USD) => C đúng

     Giá trị ngành nông nghiệp tăng (từ 9264 lên 14270,2 tỉ USD) => D sai

15 tháng 3 2017

Đáp án: D

Nhận xét: Về cơ cấu:

- ĐBSH: có tỉ trọng nông - lâm - ngư nghiệp (hoặc nông – lâm – thủy sản) lớn nhất (40,7%), tiếp đến là CN – XD và dịch vụ ⇒ Nhận xét 1 và 2 đúng.

- ĐBSCL có tỉ trọng nông – lâm ngư nghiệp lớn nhất và trên 50% (52,1%), đứng thứ 2 là dịch vụ (31,3%), thấp nhất là 16,6% ⇒ Nhận xét 3 đúng.

- Trong cơ cấu kinh tế, ĐBSCL có tỉ trọng công nghiệp và xây dựng cón nhỏ (chỉ chiếm 16,6%) ⇒ Nhận xét 4 đúng.

2 tháng 7 2017

Đáp án cần chọn là: C

Đáp án: + ĐBSH: có tỉ trọng nông – lâm-ngư nghiệp (hoặc nông – lâm – thủy sản) lớn nhất (40,7%), tiếp đến là công nghiệp - xây dưng và dịch vụ.

=> Nhận xét 1 đúng, nhận xét 2 sai.

+ ĐBSCL có tỉ trọng nông – lâm ngư nghiệp lớn nhất và trên 50% (52,1%), đứng thứ 2 là dịch vụ (31,3%), thấp nhất là công nghiệp xây dựng (16,6%).

=> Nhận xét 3 đúng.

+ Trong cơ cấu kinh tế, ĐBSCL có tỉ trọng công nghiệp và xây dựng cón nhỏ (chỉ chiếm 16,6%)

=> Nhận xét 4 đúng.

=> Vậy có 3 nhận xét đúng  về biểu đồ trên.

8 tháng 3 2022

C

8 tháng 3 2022

Khoan khoan, vừa thấy bảo D mà

1 tháng 5 2017

Đáp án: D

10 tháng 5 2017

Đáp án D

Câu 31. Quốc gia có sản lượng lương thực có hạt lớn nhất ở khu vực Bắc Mỹ là:A. Ca-na-đa. B. Hoa kì. C. Mê-hi-cô. D. Ba nước như nhau.Câu 32. Trong cơ cấu kinh tế ở Bắc Mỹ, lĩnh vực chiếm tỷ trọng lớn nhất là:A. Nông nghiệp. B. Công nghiệp. C. Dịch vụ. D. Thương mại.Câu 33. Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của nền nông nghiệp ở Hoa Ki vàCa-na-da:A. Năng suất cao. B. Sản lượng lớn....
Đọc tiếp

Câu 31. Quốc gia có sản lượng lương thực có hạt lớn nhất ở khu vực Bắc Mỹ là:

A. Ca-na-đa. B. Hoa kì. C. Mê-hi-cô. D. Ba nước như nhau.

Câu 32. Trong cơ cấu kinh tế ở Bắc Mỹ, lĩnh vực chiếm tỷ trọng lớn nhất là:

A. Nông nghiệp. B. Công nghiệp. C. Dịch vụ. D. Thương mại.

Câu 33. Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của nền nông nghiệp ở Hoa Ki và

Ca-na-da:

A. Năng suất cao. B. Sản lượng lớn. C. Diện tích rộng. D. Tỉ lệ lao động cao.

Câu 34. Sự ra đời của khu vực Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ (NAFTA) trước hết nhằm mục đích:

A. Cạnh tranh với các nước Tây Âu. B. Khống chế các nước Mĩ La-tinh.

C. Tăng sức cạnh tranh trên thị trường thế giới. D. Cạnh tranh với các khôi kinh tế ASEAN.

Câu 35. NAFTA gồm có những thành viên:

A. Hoa Kì, Ca-na-đa, Mê-hi-cô. B. Hoa Kì, U-ru-goay, Pa-ra-goay.

C. Hoa Kì, Chi-lê, Mê-hi-cô. D. Bra-xin, U-ru-goay, Pa-ra-goay.

Câu 36. Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ (NAFTA) được thành lập vào năm nào?

A. Năm 1990. B. Năm 1991. C. Năm 1992. D. Năm 1993.

Câu 37. Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti nằm trong môi trường nào?

A. Môi trường nhiệt đới. B. Môi trường xích đạo.

C. Môi trường ôn đới. D. Môi trường cận nhiệt đới.

Câu 38. Trung và Nam Mĩ kéo dài từ phía bắc của chí tuyến Bắc đến 53054’N nên có đủ các đới khí hậu:

A. Xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt đới, ôn đới. B. Xích đạo, nhiệt đới, cận cực, hàn đới.

C. Xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt đối, cực đới. D. Xích đạo, cận nhiệt đối, ôn đới, cực đới.

Câu 39. Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm tự nhiên của eo đất Trung Mỹ?

A. Núi và cao nguyên chiếm diện tích lớn. B. Có nhiều núi lửa.

C. Đồng bằng ven biển nhỏ hẹp. D. Đồng bằng rộng lớn nối tiếp nhau.

Câu 40. Ý nào dưới đây không phải là nguyên nhân làm cho phía Tây Nam Mĩ khô hạn?

A. Núi cao. B. Ngược hướng gió. C. Dòng biển lạnh. D. Khí hậu nóng, ẩm.

4
22 tháng 3 2022

Câu 31. Quốc gia có sản lượng lương thực có hạt lớn nhất ở khu vực Bắc Mỹ là:

A. Ca-na-đa. B. Hoa kì. C. Mê-hi-cô. D. Ba nước như nhau.

Câu 32. Trong cơ cấu kinh tế ở Bắc Mỹ, lĩnh vực chiếm tỷ trọng lớn nhất là:

A. Nông nghiệp. B. Công nghiệp. C. Dịch vụ. D. Thương mại.

Câu 33. Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của nền nông nghiệp ở Hoa Ki và

Ca-na-da:

A. Năng suất cao. B. Sản lượng lớn. C. Diện tích rộng. D. Tỉ lệ lao động cao.

Câu 34. Sự ra đời của khu vực Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ (NAFTA) trước hết nhằm mục đích:

A. Cạnh tranh với các nước Tây Âu. B. Khống chế các nước Mĩ La-tinh.

C. Tăng sức cạnh tranh trên thị trường thế giới. D. Cạnh tranh với các khôi kinh tế ASEAN.

Câu 35. NAFTA gồm có những thành viên:

A. Hoa Kì, Ca-na-đa, Mê-hi-cô. B. Hoa Kì, U-ru-goay, Pa-ra-goay.

C. Hoa Kì, Chi-lê, Mê-hi-cô. D. Bra-xin, U-ru-goay, Pa-ra-goay.

Câu 36. Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ (NAFTA) được thành lập vào năm nào?

A. Năm 1990. B. Năm 1991. C. Năm 1992. D. Năm 1993.

Câu 37. Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti nằm trong môi trường nào?

A. Môi trường nhiệt đới. B. Môi trường xích đạo.

C. Môi trường ôn đới. D. Môi trường cận nhiệt đới.

Câu 38. Trung và Nam Mĩ kéo dài từ phía bắc của chí tuyến Bắc đến 53054’N nên có đủ các đới khí hậu:

A. Xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt đới, ôn đới. B. Xích đạo, nhiệt đới, cận cực, hàn đới.

C. Xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt đối, cực đới. D. Xích đạo, cận nhiệt đối, ôn đới, cực đới.

Câu 39. Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm tự nhiên của eo đất Trung Mỹ?

A. Núi và cao nguyên chiếm diện tích lớn. B. Có nhiều núi lửa.

C. Đồng bằng ven biển nhỏ hẹp. D. Đồng bằng rộng lớn nối tiếp nhau.

Câu 40. Ý nào dưới đây không phải là nguyên nhân làm cho phía Tây Nam Mĩ khô hạn?

A. Núi cao. B. Ngược hướng gió. C. Dòng biển lạnh. D. Khí hậu nóng, ẩm.

22 tháng 3 2022

Câu 31. Quốc gia có sản lượng lương thực có hạt lớn nhất ở khu vực Bắc Mỹ là:

A. Ca-na-đa. B. Hoa kì. C. Mê-hi-cô. D. Ba nước như nhau.

Câu 32. Trong cơ cấu kinh tế ở Bắc Mỹ, lĩnh vực chiếm tỷ trọng lớn nhất là:

A. Nông nghiệp. B. Công nghiệp. C. Dịch vụ. D. Thương mại.

Câu 33. Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của nền nông nghiệp ở Hoa Ki và

Ca-na-da:

A. Năng suất cao. B. Sản lượng lớn. C. Diện tích rộng. D. Tỉ lệ lao động cao.

Câu 34. Sự ra đời của khu vực Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ (NAFTA) trước hết nhằm mục đích:

A. Cạnh tranh với các nước Tây Âu. B. Khống chế các nước Mĩ La-tinh.

C. Tăng sức cạnh tranh trên thị trường thế giới. D. Cạnh tranh với các khôi kinh tế ASEAN.

Câu 35. NAFTA gồm có những thành viên:

A. Hoa Kì, Ca-na-đa, Mê-hi-cô. B. Hoa Kì, U-ru-goay, Pa-ra-goay.

C. Hoa Kì, Chi-lê, Mê-hi-cô. D. Bra-xin, U-ru-goay, Pa-ra-goay.

Câu 36. Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ (NAFTA) được thành lập vào năm nào?

A. Năm 1990. B. Năm 1991. C. Năm 1992. D. Năm 1993.

Câu 37. Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti nằm trong môi trường nào?

A. Môi trường nhiệt đới. B. Môi trường xích đạo.

C. Môi trường ôn đới. D. Môi trường cận nhiệt đới.

Câu 38. Trung và Nam Mĩ kéo dài từ phía bắc của chí tuyến Bắc đến 53054’N nên có đủ các đới khí hậu:

A. Xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt đới, ôn đới. B. Xích đạo, nhiệt đới, cận cực, hàn đới.

C. Xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt đối, cực đới. D. Xích đạo, cận nhiệt đối, ôn đới, cực đới.

Câu 39. Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm tự nhiên của eo đất Trung Mỹ?

A. Núi và cao nguyên chiếm diện tích lớn. B. Có nhiều núi lửa.

C. Đồng bằng ven biển nhỏ hẹp. D. Đồng bằng rộng lớn nối tiếp nhau.

Câu 40. Ý nào dưới đây không phải là nguyên nhân làm cho phía Tây Nam Mĩ khô hạn?

A. Núi cao. B. Ngược hướng gió. C. Dòng biển lạnh. D. Khí hậu nóng, ẩm.