K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 10 2017

Đáp án C

Việc đắp đê ngăn lũ ở đồng bằng sông Hồng khiến bề mặt đồng bằng bị chia cắt thành nhiều ô, vùng đất trong đê không được bồi đắp phù sa thường xuyên nên dễ bạc màu, vùng đất ngoài đê được bồi đắp phù sa.

10 tháng 4 2023

Câu 5: Các bộ phận của vùng biển Việt Nam lần lượt là

            a. Nội Thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, tiếp giáp lãnh hải

            b. Nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, đặc quyền kinh tế,

            c. Lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, nội thủy, đặc quyền kinh tế

            d. Đặc quyền kinh tế, nội thủy, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải

22 tháng 6 2017

Đáp án B

Vùng đặc quyền kinh tế là vùng tiếp giáp với lãnh hải và hợp với lãnh thổ thành một vùng biển rộng 200 hải lí tính từ đường cơ sở. Ở vùng này, Nhà nước ta có chủ quyền hoàn toàn về kinh tế nhưng các nước khác được đặt ống dẫn dầu, dây cáp ngầm và tàu thuyền, máy bay nước ngoài được tự do hoạt động hàng hải và hàng không. (khái niệm vùng đặc quyền kinh tế sgk Địa lí 12 trang 15).

Vùng biển nước Việt Nam gồm 5 vùng : + nội thủy + lãnh hải + tiếp giáp lãnh hải + đặc quyền kinh tế + thềm lục địa  * Giới hạn từng bộ phận của vùng biển nước ta:- Nội thủy: vùng nước tiếp giáp với đất liền và ở phía trong đường cơ sở. - Lãnh hải: vùng biển có chiều rộng 12 hải lí, tính từ đường cơ sở ra phía biển. Ranh giới phía ngoài của lãnh hải được coi là đường biên giới quốc...
Đọc tiếp

Vùng biển nước Việt Nam gồm 5 vùng : 

+ nội thủy 

+ lãnh hải 

+ tiếp giáp lãnh hải 

+ đặc quyền kinh tế 

+ thềm lục địa 

 

* Giới hạn từng bộ phận của vùng biển nước ta:

- Nội thủy: vùng nước tiếp giáp với đất liền và ở phía trong đường cơ sở.

 - Lãnh hải: vùng biển có chiều rộng 12 hải lí, tính từ đường cơ sở ra phía biển. Ranh giới phía ngoài của lãnh hải được coi là đường biên giới quốc gia trên biển.

- Vùng tiếp giáp lãnh hải: vùng biển có chiều rộng 12 hải lí, tính từ ranh giới phía ngoài của lãnh hải ra phía biển.

- Vùng đặc quyền kinh tế: vùng biển phía ngoài lãnh hải, hợp với lãnh hải thành một vùng biển rộng 200 hải lí, tính từ đường cơ sở.

-  Vùng thềm lục địa: gồm đáy biển và lòng đất dưới đáy biển của vùng đặc quyền kinh tế, có độ sâu khoảng 200m hoặc hơn nữa, thuộc phần kéo dài tự nhiên của lục địa Việt Nam.


 

1
NG
26 tháng 10 2023

yub

29 tháng 4 2019

Đáp án D

6 tháng 2 2017

Chọn D

26 tháng 2 2019

Chọn: D.

Vùng đặc quyền kinh tế là vùng tiếp liền với lãnh hải, và hợp với lãnh hải thành 1 vùng biển rộng 200 hải lí tính từ đường cơ sở. Ở vùng này, nước ta có chủ quyền hoàn toàn về kinh tế, tàu thuyền, máy bay nước ngoài được hoạt động tự do về hàng hải, hàng không theo công ước về Luật biển 1982 là:

17 tháng 1 2018

Hướng dẫn: SGK/15, địa lí 12 cơ bản.

Chọn: D

26 tháng 2 2017

Đáp án C