K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 5 2018

Đó là nguyên tử của một nguyên tố phi kim.

14 tháng 11 2021

Số hiệu 17 => X có 17e

a) Cấu hình e: \(1s^22s^22p^63s^23p^5\)

Nguyên tử nguyên tố X là phi kim vì có 7e lớp ngoài cùng ( \(3s^23p^5\))

29 tháng 10 2019

Nguyên tử có 20 electron nghĩa là có 20 proton hay số đơn vị điện tích hạt nhân là 20.

Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p64s2.

Đó là kim loại.

16 tháng 2 2023

1. \(Cl_2+H_2\underrightarrow{t^o}2HCl\)

\(MnO_2+4HCl_đ\underrightarrow{t^o}MnCl_2+Cl_2+2H_2O\)

\(2Fe+3Cl_2\underrightarrow{t^o}2FeCl_3\)

\(FeCl_3+3NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_{3\downarrow}+3NaCl\)

\(2NaCl+2H_2O\xrightarrow[cmn]{ddpddd\:}2NaOH+Cl_2+H_2\)

2. Cấu hình e: 1s22s22p63s23p4

→ Vị trí: - Ô 16 do số hiệu nguyên tử là 16.

- Chu kì 3 do có 3 lớp e.

- Nhóm VIA do thuộc nguyên tố nhóm p, có 6 e hóa trị.

→ Nguyên tố đó là phi kim do có 6 e hóa trị.

1. 3 PT đầu giống phần 1 ở trên bạn nhé.

\(FeCl_3+3KOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_{3\downarrow}+3KCl\)

\(2KCl+2H_2O\xrightarrow[cmn]{ddpddd\:}2KOH+Cl_2+H_2\)

2. - Cấu hình e: 1s22s22p63s23p1

→ Vị trí: - Ô 13 do số hiệu nguyên tử là 13.

- Chu kì 3 do có 3 lớp e.

- Nhóm IIIA do thuộc nguyên tố nhóm p, có 3 e hóa trị

→ Nguyên tố đó là kim loại do có 3 e hóa trị.

 

 

14 tháng 10 2021

\(a.\\ Z=11\\ 1s^22s^22p^63s^1\)

Là nguyên tố kim loại do số e của lớp ngoài cùng bằng 1

\(b.\\ Z=29\\ 1s^22s^22p^63s^23p^63d^{10}4s^1\)

Là nguyên tố kim loại do số e của lớp ngoài cùng bằng 1

22 tháng 3

Nguyên tố A là Carbon, là nguyên tố phi kim

22 tháng 2 2023

- Nguyên tố X nằm ở chu kì 2, nhóm VA => Hàng số 2, cột VA

=> Nguyên tố phosphorus

   + Tên nguyên tố: Phosphorus

   + Kí hiệu hóa học: P

   + Khối lượng nguyên tử: 31

   + Ví trí ô của nguyên tố trong bảng tuần hoàn = số hiệu nguyên tử = 15

   + Ô nguyên tố có màu hồng => Phi kim

1 tháng 12 2023

Câu 1:

a. Để viết cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố R, chúng ta cần biết số hiệu nguyên tử của nó. Trong trường hợp này, số hiệu nguyên tử của R là 16. Với số hiệu nguyên tử này, cấu hình electron của R là: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4.

 

b. Để xác định xem R là kim loại, phi kim hay khí hiếm, chúng ta cần xem xét vị trí của nó trong bảng tuần hoàn. Tuy nhiên, không có thông tin cụ thể về vị trí của R trong bảng tuần hoàn, do đó không thể xác định được liệu R là kim loại, phi kim hay khí hiếm.

 

c. Vì không có thông tin cụ thể về vị trí của R trong bảng tuần hoàn, chúng ta không thể xác định được vị trí cụ thể của nó.

 

d. Để viết công thức hợp chất khí với hydrogen, chúng ta cần biết valency của R. Tuy nhiên, không có thông tin về valency của R, do đó không thể viết công thức hợp chất khí với hydrogen.

 

e. Để viết công thức hydroxide tương ứng với oxide cao nhất của R, chúng ta cần biết valency của R. Tuy nhiên, không có thông tin về valency của R, do đó không thể viết công thức hydroxide tương ứng.

 

Câu 2:

- BKNT (Bán kính nguyên tử): BKNT tăng dần từ trái sang phải và giảm dần từ trên xuống dưới trong bảng tuần hoàn. Điều này có nghĩa là các nguyên tử bên phải và phía dưới trong bảng tuần hoàn có BKNT nhỏ hơn.

- Độ ẩm điện: Độ ẩm điện tăng dần từ trái sang phải và giảm dần từ trên xuống dưới trong bảng tuần hoàn. Các nguyên tử bên phải và phía dưới trong bảng tuần hoàn có độ ẩm điện cao hơn.

- Tính kim loại: Tính kim loại tăng dần từ phải sang trái và từ trên xuống dưới trong bảng tuần hoàn. Các nguyên tử bên trái và phía trên trong bảng tuần hoàn có tính kim loại cao hơn.

- Tính phi kim: Tính phi kim giảm dần từ phải sang trái và từ trên xuống dưới trong bảng tuần hoàn. Các nguyên tử bên phải và phía trên trong bảng tuần hoàn có tính phi kim cao hơn.

1 tháng 12 2023

AI ?