K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 3 2019

Chọn đáp án B

P 1 = k 1 Δ l 1 P 2 = k 2 Δ l 2 ⇒ k 1 Δ l 1 k 2 Δ l 2 = m 1 m 2 ⇒ k 1 k 2 = m 1 Δ l 2 m 2 Δ l 1 ⇔ k 1 k 2 = 2. 0 , 01 0 , 04 = 1 2

19 tháng 9 2019

Đáp án B

26 tháng 9 2018

Đáp án B

26 tháng 12 2021

Khi treo vật 20g thì độ dãn lò xo:

\(\Delta l=l-l_0=22-20=2cm=0,02m\)

Độ cứng của lò xo;

\(k=\dfrac{F_{đh}}{\Delta l}=\dfrac{P}{\Delta l}=\dfrac{10\cdot0,02}{0,02}=10\)N/m

Treo vật 40g thì độ dãn lò xo:

\(\Delta l'=\dfrac{F_{đh}'}{k}=\dfrac{10\cdot0,04}{10}=0,04m=4cm\)

Lò xo dài:

\(l'=l_0+\Delta l'=20+4=24cm\)

lớp 6 mà lm gì ko hỉu

 

 

17 tháng 4 2022

C

3 tháng 8 2018

Chọn đáp án B

Ta có:

P1 = k1∆ℓ1 = m1g

P2 = k2∆ℓ2 = m2g

25 tháng 3 2022

Độ dãn lò xo khi treo vật nặng 0,1g:

\(\Delta l=l-l_0=12-10=2cm\)

Độ dãn lò xo tỉ lệ với trọng lượng vật.

\(\Rightarrow\dfrac{P_1}{P_2}=\dfrac{\Delta l_1}{\Delta l_2}\Rightarrow\dfrac{m_1}{m_2}=\dfrac{\Delta l_1}{\Delta l_2}\Rightarrow\dfrac{0,1}{0,3}=\dfrac{2}{\Delta l_2}\)

\(\Rightarrow\Delta l_2=6cm\)

23 tháng 4 2023

Khi treo vật 5N lò xo dãn ra 1cm

=> Khi treo vật nặng có trọng lượng 20 N thì lò xo dãn ra  ?   cm.

Vậy độ dãn của là xo khi treo vật 20N là: 20:5=4cm

24 tháng 4 2023

Mình cơn

17 tháng 11 2021

Độ cứng của lò xo:

\(k=\dfrac{F}{\Delta l}=\dfrac{3}{0,01}=300\)N/m

Chiều dài lò xo lúc treo vật:

\(l=l_0+\Delta l=25+1=26cm\)

16 tháng 11 2021

Đổi: 5cm=0,05m

        100g=0,1kg

a) Khi cố định 1 đầu của lò xo, đầu còn lại treo vật

Fđh = P ⇒ k.Δl = m.g ⇒ k=20N/m

b) Khi treo m' (3cm=0,03m)

Fđh = P′ ⇒ k.Δl′ = m′.g ⇒ m ′= 0,06kg

16 tháng 11 2021

Còn Câu C thì làm sao v ạ.