K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 11 2019

Đáp án B

Đặc điểm cuộc đấu tranh giành độc lập ở Ấn Độ sau chiến tranh thế giới thứ hai:

- Nhiệm vụ- mục tiêu: đấu tranh chống thực dân Anh giành độc lập dân tộc

- Lãnh đạo: Đảng Quốc Đại

- Lực lượng tham gia: tất cả các tầng lớp trong xã hội

- Hình thức: phát triển từ thấp đến cao từ giành quyền tự trị (phương án Mao bát tơn) đến giành độc lập hoàn toàn

- Phương pháp đấu tranh: chủ yếu bất bạo động

1 tháng 12 2019

Đáp án C

1. Nguyên nhân quyết định cho sự phát triển kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai là áp dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật vào sản xuất => Đúng

2. Sau khi giành được độc lập các nước sáng lập ASEAN thực hiện chính sách kinh tế lấy xuất khẩu làm chủ đạo => Sai, trước tiên thực hiện chiến lược Công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu.

3. Nhân tố chủ yếu chi phối quan hệ quốc tế nửa sau thế kỷ XX là tình trạng chiến tranh lạnh => Đúng

4. Hình thức đấu tranh chủ yếu của nhân dân Ấn Độ chống thực dân Anh sau chiến tranh thế giới thứ hai là đấu tranh vũ trang => Sai.

12 tháng 11 2018

Đáp án C

1. Nguyên nhân quyết định cho sự phát triển kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai là áp dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật vào sản xuất => Đúng

2. Sau khi giành được độc lập các nước sáng lập ASEAN thực hiện chính sách kinh tế lấy xuất khẩu làm chủ đạo => Sai, trước tiên thực hiện chiến lược Công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu.

3. Nhân tố chủ yếu chi phối quan hệ quốc tế nửa sau thế kỷ XX là tình trạng chiến tranh lạnh => Đúng

4. Hình thức đấu tranh chủ yếu của nhân dân Ấn Độ chống thực dân Anh sau chiến tranh thế giới thứ hai là đấu tranh vũ trang => Sai

11 tháng 6 2017

Đáp án C
1. Nguyên nhân quyết định cho sự phát triển kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai là áp dụng thành tựu khoa học - kĩ thuật vào sản xuất => Đúng

2. Sau khi giành được độc lập các nước sáng lập ASEAN thực hiện chính sách kinh tế lấy xuất khẩu làm chủ đạo => Sai, trước tiên thực hiện chiến lược Công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu.

3. Nhân tố chủ yếu chi phối quan hệ quốc tế nửa sau thế kỷ XX là tình trạng chiến tranh lạnh => Đúng

4. Hình thức đấu tranh chủ yếu của nhân dân Ấn Độ chống thực dân Anh sau chiến tranh thế giới thứ hai là đấu tranh vũ trang => Sai.

29 tháng 11 2018

Chọn đáp án C.

- Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc của nhân dân Ấn Độ dưới sự lãnh đạo của Đảng Quốc đại phát triển mạnh mẽ…

- Kết quả, thực dân Anh phải nhượng bộ, nhưng lại trao quyền tự trị theo “phương án Maobáttơn”. Ngày 15- 8-1947, hai nhà nước tự trị Ấn Độ và Pakixtan được thành lập.

- Không thỏa mãn với quy chế tự trị, nhân dân Ấn Độ tiếp tục cuộc đấu tranh giành độc lập trong những năm 1948 - 1950. Ngày 26 - 1 - 1950, Ấn Độ tuyên bố độc lập và thành lập Nhà nước Cộng hòa.

=> Như vâỵ, sau chiến tranh thế giới thứ hai, cuộc đấu tranh đòi độc lập của nhân dân Ấn Độ diễn ra từ đòi quyền tự trị đến đòi quyền độc lập hoàn toàn. Đồng thời cùng phát triển từ thấp đến cao, từ đòi tự do phát triển kinh tế, văn hóa đến mức đòi độc lập.

10 tháng 7 2017

Đáp án C

- Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc của nhân dân Ấn Độ dưới sự lãnh đạo của Đảng Quốc đại phát triển mạnh mẽ…

- Kết quả, thực dân Anh phải nhượng bộ, nhưng lại trao quyền tự trị theo “phương án Maobáttơn”. Ngày 15- 8-1947, hai nhà nước tự trị Ấn Độ và Pakixtan được thành lập.

- Không thỏa mãn với quy chế tự trị, nhân dân Ấn Độ tiếp tục cuộc đấu tranh giành độc lập trong những năm 1948 - 1950. Ngày 26 - 1 - 1950, Ấn Độ tuyên bố độc lập và thành lập Nhà nước Cộng hòa.

=> Như vậy, sau chiến tranh thế giới thứ hai, cuộc đấu tranh đòi độc lập của nhân dân Ấn Độ diễn ra từ đòi quyền tự trị đến đòi quyền độc lập hoàn toàn. Đồng thời cùng phát triển từ thấp đến cao, từ đòi tự do phát triển kinh tế, văn hóa đến mức đòi độc lập

14 tháng 7 2019

Đáp án C

- Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc của nhân dân Ấn Độ dưới sự lãnh đạo của Đảng Quốc đại phát triển mạnh mẽ…

- Kết quả, thực dân Anh phải nhượng bộ, nhưng lại trao quyền tự trị theo “phương án Maobáttơn”. Ngày 15- 8-1947, hai nhà nước tự trị Ấn Độ và Pakixtan được thành lập.

- Không thỏa mãn với quy chế tự trị, nhân dân Ấn Độ tiếp tục cuộc đấu tranh giành độc lập trong những năm 1948 - 1950. Ngày 26 - 1 - 1950, Ấn Độ tuyên bố độc lập và thành lập Nhà nước Cộng hòa.

=> Như vâỵ, sau chiến tranh thế giới thứ hai, cuộc đấu tranh đòi độc lập của nhân dân Ấn Độ diễn ra từ đòi quyền tự trị đến đòi quyền độc lập hoàn toàn. Đồng thời cùng phát triển từ thấp đến cao, từ đòi tự do phát triển kinh tế, văn hóa đến mức đòi độc lập.

5 tháng 1 2021

- Phong trào diễn ra sôi nổi với những hình thức phong phú, phong trào lên cao và lan rộng khắp các quốc gia. Giai cấp vô sản trưởng thành và tham gia lãnh đạo phong trào.

- Đặc biệt ở Đông Dương, Đảng Cộng sản Đông Dương đã lãnh đạo nhân dân ba nước (Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia) đấu tranh chống Pháp, tạo bước ngoặt cho phong trào.

- Phong trài dân chủ tư sản tiếp tục phát triển, chưa có phong trào nào thắng lợi, nhưng đã cổ vũ mạnh mẽ tinh thần yêu nước của các tầng lớp nhân dân chống kẻ thù chung.Từ năm 1940, chống chủ nghĩa phát xít.

22 tháng 4 2018

Đáp án A

Sau chiến tranh thế giới thứ hai, khác với Mĩ Latinh – chủ yếu là đấu tranh vũ trang thì phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi lại chủ yếu diễn ra dưới hình thức chính trị hợp pháp, thương lượng với các nước phương Tây để giành độc lập

24 tháng 3 2018

Đáp án A

Sau chiến tranh thế giới thứ hai, khác với Mĩ Latinh – chủ yếu là đấu tranh vũ trang thì phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi lại chủ yếu diễn ra dưới hình thức chính trị hợp pháp, thương lượng với các nước phương Tây để giành độc lập.