K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 12 2019

- Ta có : 

Đề kiểm tra 45 phút Đại số 11 Chương 5 có đáp án (Đề 2) 

Lấy điểm  M ( x 0 ;   y 0 )   ∈   C .

+ Phương trình tiếp tuyến tại điểm M là:

Đề kiểm tra 45 phút Đại số 11 Chương 5 có đáp án (Đề 2)

+ Giao với trục hoành:

Đề kiểm tra 45 phút Đại số 11 Chương 5 có đáp án (Đề 2)

+ Giao với trục tung:

Đề kiểm tra 45 phút Đại số 11 Chương 5 có đáp án (Đề 2)

- Ta có:

Đề kiểm tra 45 phút Đại số 11 Chương 5 có đáp án (Đề 2)

- Theo giả thiết tam giác OAB có diện tích bằng 2 nên:

Đề kiểm tra 45 phút Đại số 11 Chương 5 có đáp án (Đề 2)

Chọn D

11 tháng 4 2017

Ta có: Đề thi Học kì 2 Toán 11 có đáp án (Đề 4)

- Lấy điểm M(x0;y0) ∈ (C).

- Phương trình tiếp tuyến tại điểm M là:

Đề thi Học kì 2 Toán 11 có đáp án (Đề 4)

+ Giao với trục hoành: Đề thi Học kì 2 Toán 11 có đáp án (Đề 4)

+ Giao với trục tung: Đề thi Học kì 2 Toán 11 có đáp án (Đề 4)

- Ta có:

Đề thi Học kì 2 Toán 11 có đáp án (Đề 4)

- Theo giả thiết tam giác OAB có diện tích bằng 2 nên:

Đề thi Học kì 2 Toán 11 có đáp án (Đề 4)

22 tháng 12 2018

Đáp án C

6 tháng 6 2018

Đáp án là B

NV
16 tháng 7 2021

\(y'=\dfrac{-4}{\left(x-1\right)^2}< 0\Rightarrow\) tiếp tuyến luôn có hệ số góc âm

Do tiếp tuyến tạo với trục tọa độ 1 tam giác vuông cân \(\Rightarrow\) nó có hệ số góc \(-1\)

Gọi tọa độ tiếp điểm là \(x_0\Rightarrow\dfrac{-4}{\left(x_0-1\right)^2}=-1\)

\(\Rightarrow\left(x_0-1\right)^2=4\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x_0=3\Rightarrow y_0=3\\x_0=-1\Rightarrow y_0=-1\end{matrix}\right.\)

Phương trình: \(\left[{}\begin{matrix}y=-\left(x-3\right)+3\\y=-\left(x+1\right)-1\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}y=-x+6\\y=-x-2\end{matrix}\right.\)

4 tháng 11 2019

Đáp án A

Vì I là tâm đối xứng của đồ thị C ⇒ I 2 ; 2  

Gọi M x 0 ; 2 x 0 − 1 x 0 − 2 ∈ C ⇒ y ' x 0 = − 3 x 0 − 2 2  suy ra phương trình tiếp tuyến Δ  là

y − y 0 = y ' x 0 x − x 0 ⇔ y − 2 x 0 − 1 x 0 − 2 = − 3 x 0 − 2 2 x − x 0 ⇔ y = − 3 x 0 − 2 2 + 2 x 0 2 − 2 x 0 + 2 x 0 − 2 2  

Đường thẳng  Δ  cắt TCĐ tại A 2 ; y A → y A = 2 x 0 + 2 x 0 − 2 ⇒ A 2 ; 2 x 0 + 2 x 0 − 2  

Đường thẳng  Δ  cắt TCN tại B x B ; 2 → x B = 2 x 0 − 2 ⇒ B 2 x 0 − 2 ; 2  

Suy ra  I A = 6 x 0 − 2 ; I B = 2 x 0 − 2 → I A . I B = 6 x 0 − 2 .2 x 0 − 2 = 12

Tam giác IAB vuông tại I ⇒ R Δ I A B = A B 2 = I A 2 + I B 2 2 ≥ 2 I A . I B 2 = 6  

Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi  I A = I B ⇔ 3 = x 0 − 2 2 ⇔ x 0 = 2 + 3 x 0 = 2 − 3

Suy ra phương trình đường thẳng Δ  và gọi M, N lần lượt là giao điểm của Δ  với Ox, Oy

Khi đó  M 2 x 0 2 − 2 x 0 + 2 3 ; 0 , N 0 ; 2 x 0 2 − 2 x 0 + 2 3 ⇒ S Δ O M N = 1 2 O M . O N

Vậy S m a x = 14 + 8 3 ≈ 27 , 85 ∈ 27 ; 28   k h i  x 0 = 2 + 3