K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 12 2017

* Xét tam giác ABC có AB = BC nên tam giác ABC cân tại B.

Suy ra:  B A C ^ =   A C B ^

* Vì ABCD là hình thang cân nên AD = BC

Lại có AB = BC nên AB = AD.

* Suy ra: ΔABD cân tại A nên  A D B ^ =   A B D ^

Chọn đáp án D

1.)Hình thang ABCD ( góc A =90 , AB//CD  ). AB =10cm, AD =12cm , BC = 20 cm . Chu vi của hình thang bằng: A. 66cm . B. 68cm. C. 70cm . D. 72cm .  2)Khẳng định nào sau đây sai? Tồn tại hình thang ABCD ( AB//CD) ta có :A)AB=2cm, BC=4cm ,C= 7 cm, AD= 3cm . B)AB=1cm, BC=3cm, CD=5cm, AD=2cm .  C)AB=6cm, BC=2cm,  CD=10cm,  AD= 4cm .  D)AB= 1cm, BC=2cm, CD=9cm,  AD= 5cm.  3)Hình thang ABCD có góc A= 100 độ , góc B = 60 độ. Các góc C và góc D sẽ bằng:A) góc C=120 độ ; D=80...
Đọc tiếp

1.)Hình thang ABCD ( góc A =90 , AB//CD  ). AB =10cm, AD =12cm , BC = 20 cm . Chu vi của hình thang bằng: A. 66cm . B. 68cm. C. 70cm . D. 72cm .  

2)Khẳng định nào sau đây sai? Tồn tại hình thang ABCD ( AB//CD) ta có :

A)AB=2cm, BC=4cm ,C= 7 cm, AD= 3cm . 

B)AB=1cm, BC=3cm, CD=5cm, AD=2cm .  

C)AB=6cm, BC=2cm,  CD=10cm,  AD= 4cm .  

D)AB= 1cm, BC=2cm, CD=9cm,  AD= 5cm.  

3)Hình thang ABCD có góc A= 100 độ , góc B = 60 độ. Các góc C và góc D sẽ bằng:

A) góc C=120 độ ; D=80 độ, B) góc C= 80 độ; góc D= 120 độ

C) góc C= 100 độ; góc D= 100 độ  D) góc B=90 độ,...

4)Hình thang có tối đa bao nhiêu góc vuông? Góc nhọn? Góc tù? Trả lời theo thứ tự là:

A) 4, 3, 3 ; B) 3, 3, 3 ; C) 3, 2, 2 ; D) 4, 2, 2 .

5). Cho hình thang vuông ABCD (AB //CD) có góc A= 90 độ , CD= 2AB=BC  . Số đo góc C sẽ bằng: 

A) 60 độ ; B) 90 độ ; C) 120 độ ; D) 150 độ 

6)Cho tam giác ABC . Cắt các cạnh AB , AC bằng ba đường thẳng (không qua A và ) cùng song song với BC . Số hình thang tạo thành là:  

A) 5 ; B) 6 ; C) 7 ; D) 8

7) Hình thang vuông có một góc bằng 75 độ . Chọn câu sai? Các góc của hình thang lần lượt là: 

A) 75 độ ; B) 90 độ ; C) 95 độ ; D) 105 độ 

1

6B

4A

5C

3A

2B

1B

27 tháng 6 2019

Chọn A.  ∠ (C ) =  110 0

Ta có :  ∠ (A )+  ∠ (D )= 180 0  ( hai góc trong cùng phía)

=> ∠ (D )=  180 0 - ∠ (A )=  180 0 -  70 0  = 110 0

(C )= (D ) (tính chất hình thang cân ) =>(C )= (D )=  110 0

Câu 1: Cho hình vuông ABCD . Khẳng định sai là:A. Hình vuông ABCD có bốn cạnh bằng nhau : AB = BC = CD = DA .B. Hình vuông ABCD có bốn góc ở đỉnh: A,B,C,D bằng nhau.C. Hình vuông ABCD có hai đường chéo bằng nhau: AC = BD .D. Hình vuông ABCD có hai cặp cạnh đối song song: AB và BC ; CD và DA .Câu 2: Một hình vuông có diện tích là 144 cm2 . Độ dài cạnh của hình vuông là:A. 10 cm                  B. 12 cm                 C. 36 cm               D. 24...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho hình vuông ABCD . Khẳng định sai là:

A. Hình vuông ABCD có bốn cạnh bằng nhau : AB = BC = CD = DA .

B. Hình vuông ABCD có bốn góc ở đỉnh: A,B,C,D bằng nhau.

C. Hình vuông ABCD có hai đường chéo bằng nhau: AC = BD .

D. Hình vuông ABCD có hai cặp cạnh đối song song: AB và BC ; CD và DA .

Câu 2: Một hình vuông có diện tích là 144 cm2 . Độ dài cạnh của hình vuông là:

A. 10 cm                  B. 12 cm                 C. 36 cm               D. 24 cm

Câu 3: Hình vuông ABCD có chu vi là 20 cm . Diện tích của hình vuông ABCD là:

A. 100 cm2              B. 16 cm2              C. 36 cm2              D. 25 cm2

Câu 4: Một căn phòng hình vuông có diện tích 16 m2 được lát nền bởi các viên gạch loại 50 x 50 cm . Số gạch tối thiểu để lát nền căn phòng là:

A. 8 viên gạch.         B. 16 viên gạch.     C. 32 viên gạch.     D. 64 viên gạch.

Câu 5: Số tự nhiên x là bội của 4 và thỏa mãn 24<x<30 . Số x là:

A. 28.                      B. 26.                     C. 24.                    D. 27.

Câu 6: Một đội y tế có 24 bác sĩ và 108 y tá. Có thể chia đội y tế đó nhiều nhất thành mấy tổ để các bác sĩ cũng như các y tá được chia đều vào mỗi tổ (số lượng bác sĩ và y tá của mỗi tổ là như nhau)?

A. 12.                      B. 6.                       C. 24.                    D. 18.

Câu 7: Một căn phòng hình chữ nhật có chiều dài là 680 cm và chiều rộng là 480 cm . Người ta muốn lát kín căn phòng đó bằng gạch hình vuông mà không có viên gạch nào bị cắt xén. Độ dài cạnh viên gạch lớn nhất có thể lát là:

A. 30 cm                 B. 20 cm                C. 40 cm              D. 60 cm

1
29 tháng 12 2021

Câu 2: B

29 tháng 12 2021

dạ giúp em tiếp được không ạ ?

1. chứng minh răng hình thang có hai đường chéo bằng nhay là hình thang cân.2. cho hình thang ABCD (AB//CD), biết góc B- góc C= 240 và góc A= 1.5 góc D. Tính các góc của hình thang3. Cho hình thang ABCD (AB//CD). các tia phân giác của góc A và góc B cắt nhau tại điểm E trên cạnh đáy CD. Chứng minh rằng CD=AD+BC.4. Cho tam giác ABC vuông cân ở A. Trên nửa mặt phẳng bờ BC không chứa đỉnh A, vẽ BD vuông với BC và...
Đọc tiếp

1. chứng minh răng hình thang có hai đường chéo bằng nhay là hình thang cân.

2. cho hình thang ABCD (AB//CD), biết góc B- góc C= 240 và góc A= 1.5 góc D. Tính các góc của hình thang

3. Cho hình thang ABCD (AB//CD). các tia phân giác của góc A và góc B cắt nhau tại điểm E trên cạnh đáy CD. Chứng minh rằng CD=AD+BC.

4. Cho tam giác ABC vuông cân ở A. Trên nửa mặt phẳng bờ BC không chứa đỉnh A, vẽ BD vuông với BC và BD=BC.

a) tính các góc của hình thang

b) biết AB=5 cm. tính CD

5.Cho hình thang vuông ABCD có góc A= góc D = 900, đường chéo BD vuông góc với cạnh bên BC và BD=BC.

a) tính các góc của hình thang

b) biết AB=3cm. tính độ dài các cạnh BC,CD.

6. Hình thang cân ABCD có AB//CD, AB<CD. Kẻ hai đường cao AH, BK.

a) chứng minh ằng HD=KC.

7. Cho tam giác cân ABC (AB=AC), phân giác BD,CE.

a) tú giác BEDC là hình gì?Vì sao?

b)Chứng minh BE=ED=DC.

c) biết góc A=500. Tính các góc của tứ giác BEDC.

8. cho tam giác đều ABC, hai đường cao BN,CM

a) chứng minh tứ giác BMNC là hình thang cân

b) Tính chu vi của hình thang BMNC là hình thang cân

3
7 tháng 6 2015

dài thế bạn nản luôn oi

7 tháng 6 2015

làm đc câu ào thì đc đâu nhất thiết phải làm hết chỉ là mik đưa mấy bài đóa để mấy bn chỉ đc bài nào thì chỉ thôi mà

a) Ta có: \(\widehat{AKD}=\widehat{KDC}\)(hai góc so le trong, AK//CD)

mà \(\widehat{ADK}=\widehat{KDC}\)(DK là tia phân giác của \(\widehat{ADC}\))

nên \(\widehat{AKD}=\widehat{ADK}\)

hay ΔAKD cân tại A

Ta có: \(\widehat{BKC}=\widehat{KCD}\)(hai góc so le trong, BK//CD)

mà \(\widehat{KCD}=\widehat{BCK}\)(CK là tia phân giác của \(\widehat{BCD}\))

nên \(\widehat{BKC}=\widehat{BCK}\)

hay ΔBKC cân tại B