K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 6 2017

Đáp án là D

26 tháng 1 2018

Đáp án là C

4 tháng 8 2021

dòng 2

4 tháng 8 2021

mát -xcơ-va

Matcow: 15h ngày 27/12/2021

Hà Nội: 19h ngày 27/12/2021

Tokio: 21h ngày 27/12/2021

Washinton: 7h ngày 27/12/2021

6 tháng 1 2022

mat-xco-va: 15 giờ; ngày 27/12/2021

Hà nội: 19 giờ; ngày 27/12/2021

Tô-ki-ô: 21 giờ, ngày 27/12/2021

Oa-sinh-tơn: 7 giờ, ngày 27/12/2021

Thêm 1 câu cảm thán và 1 tình thái từ vào đoạn văn sau:“Nước Đại Việt ta” trích “Bình Ngô đại cáo” được coi là một bản tuyên ngôn độc lập thứ hai của dân tộc ta. Tuyên ngôn độc lập là văn bản tuyên bố sự độc lập của một quốc gia, thường là ra đời để khẳng định chủ quyền của quốc gia vừa giành lại từ tay ngoại bang. “Bình Ngô đại cáo” ra đời gắn với mốc lịch sử vô cùng trọng đại của...
Đọc tiếp

Thêm 1 câu cảm thán và 1 tình thái từ vào đoạn văn sau:
“Nước Đại Việt ta” trích “Bình Ngô đại cáo” được coi là một bản tuyên ngôn độc lập thứ hai của dân tộc ta. Tuyên ngôn độc lập là văn bản tuyên bố sự độc lập của một quốc gia, thường là ra đời để khẳng định chủ quyền của quốc gia vừa giành lại từ tay ngoại bang. “Bình Ngô đại cáo” ra đời gắn với mốc lịch sử vô cùng trọng đại của dân tộc. Mùa xuân năm 1428, sau chiến thắng giặc Minh, thừa lệnh Lê Lợi, Nguyễn Trãi viết bài cáo để thông báo tới toàn thể nhân dân về chiến thắng của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. Về nội dung, bài cáo là lời khẳng định đanh thép về độc lập chủ quyền, về chiến thắng Lam Sơn hào hùng và nền hòa bình dân tộc. Ngay từ những câu thơ mở đầu, Nguyễn Trãi đã nêu cao tư tưởng nhân nghĩa. Tư tưởng "nhân nghĩa" của Nguyễn Trãi là làm cho cuộc sống nhân dân yên ổn, no đủ, hạnh phúc, vì dân mà đứng lên diệt trừ bạo tàn, xâm lược. Bằng giọng điệu hào hùng, khí thế, Nguyễn Trãi liên tiếp liệt kê hàng loạt yếu tố để xác lập trọn vẹn nền độc lập dân tộc. Đó là "nền văn hiến", "núi sông bờ cõi", "phong tục", "lịch sử" và "hào kiệt". Các cụm từ "từ trước", "vốn ", "đã lâu", "đã chia", "bao đời", "cũng khác" liên tiếp dồn dập nhấn mạnh tầm vóc lịch sử lâu đời của dân tộc Đại Việt. Bên cạnh đó, Nguyễn Trãi cũng điểm danh một loạt các triều đại của nước ta "Triệu, Đinh, Lý, Trần" song song với các triều đại phương bắc như "Hán, Đường, Tống, Nguyên". "Mỗi bên xưng đế một phương", dân tộc ta đứng ngang hàng, không hề thua kém. Với những yếu tố đó, Nguyễn Trãi đã nâng tầm chân lý độc lập và khẳng định vị thế dân tộc. “Bình Ngô đại cáo” vì lẽ đó trở thành bản tuyên ngôn độc lập thứ hai của dân tộc ta.

0
Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau: “Tại Hội nghị Ialta (2 - 1945), nguyên thủ của ba cường quốc Liên Xô, Anh và Mỹ đã nhất trí thành lập tổ chức Liên hợp quốc (viết tắt bằng tiếng Anh là UN). Từ ngày 25 - 4 đến 26 - 6 - 1945, hội nghị quốc tế gồm 50 nước được triệu tập tại San Francisco (Mỹ) để thông qua bản Hiến chương và tuyên bố thành...
Đọc tiếp

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau: 

“Tại Hội nghị Ialta (2 - 1945), nguyên thủ của ba cường quốc Liên Xô, Anh và Mỹ đã nhất trí thành lập tổ chức Liên hợp quốc (viết tắt bằng tiếng Anh là UN). 

Từ ngày 25 - 4 đến 26 - 6 - 1945, hội nghị quốc tế gồm 50 nước được triệu tập tại San Francisco (Mỹ) để thông qua bản Hiến chương và tuyên bố thành lập Liên hợp quốc (LHQ). 

Ngày 24 - 10 - 1945, với sự phê chuẩn của quốc hội các nước thành viên, Hiến chương chính thức có hiệu lực. Tuy nhiên, mãi đến ngày 10 - 01 - 1946, Đại hội đồng LHQ đầu tiên mới được tổ chức (tại Luân Đôn), với sự tham dự của 51 nước. 

Đến năm 2011, LHQ có 193 quốc gia thành viên, gồm tất cả các quốc gia độc lập được thế giới công nhận. Thành viên mới nhất của LHQ là Nam Sudan, chính thức gia nhập ngày 14 - 7 - 2011. 

LHQ hoạt động với những nguyên tắc cơ bản sau: 

- Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc. 

- Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của tất cả các nước.

 - Không can thiệp vào công việc nội bộ của bất kỳ nước nào. 

- Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình. 

- Chung sống hòa bình và sự nhất trí giữa năm nước lớn: Liên Xô, Mỹ, Anh, Pháp và Trung Quốc. 

Khi LHQ được thành lập, năm ngôn ngữ chính thức được lựa chọn là: tiếng Anh, tiếng Hoa, tiếng Pháp, tiếng Tây Ban Nha và tiếng Nga. Tiếng Ả Rập được đưa vào thêm từ năm 1973. Ban thư ký sử dụng 2 ngôn ngữ làm việc là tiếng Anh và tiếng Pháp. Trong số các ngôn ngữ chính thức của LHQ, tiếng Anh là ngôn ngữ chính thức của 52 quốc gia thành viên, tiếng Pháp của 29 thành viên, tiếng Ả Rập là 24, tiếng Tây Ban Nha là 20, tiếng Nga là 4 và tiếng Hoa là 2. Tiếng Bồ Đào Nha và tiếng Đức là những ngôn ngữ được sử dụng ở khá nhiều nước thành viên LHQ (8 và 6) nhưng lại không phải là ngôn ngữ chính thức của tổ chức này.”

Đại hội đồng Liên hợp quốc họp phiên đầu tiên tại đâu:

A. Mỹ.

B. Anh.

C. Pháp.

D. Đức.

1
15 tháng 9 2017

Đáp án B

Ngày 24 - 10 - 1945, với sự phê chuẩn của quốc hội các nước thành viên, Hiến chương chính thức có hiệu lực. Tuy nhiên, mãi đến ngày 10 - 01 - 1946, Đại hội đồng LHQ đầu tiên mới được tổ chức (tại Luân Đôn - Anh), với sự tham dự của 51 nước.

27 tháng 8 2018

Đáp án A
Đến ngày 28-8-1945, Cách mạng tháng Tám đã thành công trên cả nước. Để hợp thức hóa thành công đó, khẳng định tính hợp pháp của chính phủ mới, sẵn sàng “đón tiếp” quân Đồng minh, ngày 2-9-1945 Chủ tích Hồ Chí Minh đã đọc bản Tuyên ngôn độc lập, tuyên bố với quốc dân và thế giới nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được thành lập

12 tháng 2 2018

Đáp án C

Hội nghị quốc tế họp tại Xan Phranxixcô (Mĩ, từ ngày 25/4 đến ngày 26/6/1945) với sự tham gia của đại biểu 50 nước, đã thông qua Hiến chương và tuyên bố thành lập tổ chức Liên Hợp quốc.

15 tháng 6 2021

Câu 4. Ngày 4/7/1776 ghi vào lịch sử nước Mĩ như thế nào ?

A. Nhân dân Bắc Mĩ tuyên chiến với thực dân Anh

B. Các thuộc địa lần lượt tuyên bố tách ra khỏi nước Anh

C. Là ngày khai sinh ra hợp chúng quốc Mĩ

D. Chiến thắng có tính chất quyết định của chiến tranh

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
19 tháng 9 2023

Ví dụ: Một số thông tin về đô thị Pa-ri.

Dân số Pa-ri năm 2018 là 2,2 triệu người, mật độ 21 nghìn người/km², thuộc hàng cao nhất trong các thủ đô châu Âu.

Nổi tiếng với tên gọi Kinh đô ánh sáng, Paris là một trung tâm văn hóa lớn của thế giới và cũng là một trong những thành phố du lịch thu hút nhất, mỗi năm có đến 30 triệu khách nước ngoài.

Thành phố còn được xem như kinh đô của thời trang cao cấp với nhiều khu phố xa xỉ cùng các trung tâm thương mại lớn.

Là nơi đặt trụ sở chính của các tổ chức quốc tế như OECD, UNESCO… cộng với những hoạt động đa dạng về tài chính, kinh doanh, chính trị và du lịch đã khiến Pa-ri trở thành một trong những trung tâm trung chuyển lớn nhất trên thế giới và được coi như một trong bốn “thành phố toàn cầu” cùng với New York, Luân Đôn và Tokyo.