K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 11 2021

Giải 

a) Các phương trình hóa học

CuCl2 (dd) + 2NaOH (dd) → Cu(OH)2 (r) + 2NaCl (dd)  (1)

Cu(OH)2 (r) →t0  CuO (r) + H2O (h)                             (2)

b) Khối lượng CuO thu được sau khi nung:

Số mol NaOH đã dùng : nNaOH = 20/40=0,5 (mol).

Số mol NaOH đã tham gia phản ứng : 

nNaOH = 2nCuCl2 =0,2.2 = 0,4 (mol). 

Vậy NaOH đã dùng là dư. Số mol CuO sinh ra sau khi nung :

+ Theo ( 1 ) và (2)  

 nCuO = nCu(OH)2 = nCuCl2 = 0,2 mol

+ Khối lượng CuO thu được : mCuO = 80.0,2 = 16 (g)

c) Khối lượng các chất tan trong nước lọc:

Khối lượng NaOH dư :

+ Số mol NaOH trong dd : nNaOH = 0,5 -0,4 =0,1 (mol)

+ Có khối lượng là : mNaOH = 40.0,1 = 4 (g).

Khối lượng NaCl trong nước lọc :

+ Theo (1), số mol NaCl sinh ra là : nNaCl = 2nCuCl2 = 20.0,2 = 0,4 (mol).

+ Có khối lượng là : mNaCl = 58,5.0,4 = 23,4 (g).

12 tháng 11 2021

Ta có: \(n_{NaOH}=\dfrac{20}{40}=0,5\left(mol\right)\)

a. \(PTHH:CuCl_2+2NaOH--->Cu\left(OH\right)_2\downarrow+2NaCl\)

b. Ta thấy: \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,5}{2}\)

Vậy NaOH dư, CuCl2 hết.

Theo PT: \(n_{Cu\left(OH\right)_2}=n_{CuCl_2}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Cu\left(OH\right)_2}=0,2.98=19,6\left(g\right)\)

c. Theo PT: \(n_{NaOH_{PỨ}}=2.n_{CuCl_2}=2.0,2=0,4\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{NaOH_{dư}}=\left(0,5-0,4\right).40=4\left(g\right)\)

Theo PT: \(n_{NaCl}=n_{NaOH_{PỨ}}=0,4\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{NaCl}=58,5.0,4=23,4\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{ct_{trong.nước.lọc}}=23,4+4=27,4\left(g\right)\)

14 tháng 11 2021

\(a.CuCl_2+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+2NaCl\left(1\right)\\ Cu\left(OH\right)_2-^{t^o}\rightarrow CuO+H_2O\left(2\right)\\ b.n_{NaOH}=\dfrac{20}{40}=0,5\left(mol\right)\\ LậptỉlệPT\left(1\right):\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,5}{2}\Rightarrow NaOHdư\\ BTNT\left(Cu\right):n_{CuO}=n_{Cu\left(OH\right)_2}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{CuO}=0,2.80=16\left(g\right)\\ c.m_{NaOH\left(dư\right)}=20-0,2.2.40=4\left(g\right)\\ m_{NaCl}=0,2.2.58,5=23,4\left(g\right)\)

17 tháng 1 2022

a) \(n_{NaOH}=\dfrac{20}{40}=0,5\left(mol\right)\)

PTHH: CuCl2 + 2NaOH --> Cu(OH)2 + 2NaCl

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,5}{2}\) => CuCl2 hết, NaOH dư

PTHH: CuCl2 + 2NaOH --> Cu(OH)2 + 2NaCl

              0,2------>0,4-------->0,2------->0,4

            Cu(OH)2 --to--> CuO + H2O

               0,2-------------->0,2

=> mCuO = 0,2.80 = 16(g)

b)

\(\left\{{}\begin{matrix}m_{NaOH\left(dư\right)}=20-0,4.40=4\left(g\right)\\m_{NaCl}=0,4.58,5=23,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

27 tháng 8 2021

a) \(n_{NaOH}=\dfrac{20}{40}=0,5\left(mol\right)\)

\(CuCl_2+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+2NaCl\)

Lập tỉ lệ : \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,5}{2}\)=> Sau phản ứng NaOH dư

\(n_{Cu\left(OH\right)_2}=n_{CuCl_2}=0,2\left(mol\right)\)

Dung dịch nước lọc gồm NaCl (0,4_mol); NaOH dư ( 0,1 mol)

\(Cu\left(OH\right)_2-^{t^o}\rightarrow CuO+H_2O\)

\(n_{CuO}=n_{Cu\left(OH\right)_2}=0,2\left(mol\right)\)

\(a=m_{CuO}=0,2.80=16\left(g\right)\)

b) \(m_{NaCl}=0,4.58,5=23,4\left(g\right);m_{NaOH}=0,1.40=4\left(g\right)\)

27 tháng 7 2016

) PTHH : CuCl2 + 2NaOH => Cu(OH)2 + 2NaCl 
Cu(OH)2 => CuO + H2O 
 Số mol của NaOH là : .nNaOH = m/M = 20g : 40g = 0,5g 
Theo PTHH thì nCuCl2 = nNaOH/2 
Mà nNaOH/2 = 0,5g/2 = 0,25mol 
So sánh số mol của CuCl2 và NaOH : nCuCl2 < nNaOH/2 
.Vậy NaOH là chất dư và dư 0,05 mol 
Số mol của Cu(OH)2 là : nCu(OH)2 = nCuCl2 = 0,2 mol 
Số mol của CuO là : nCuO = nCu(OH)2 = 0,2 mol 
.Khối lượng của CuO là : mCuO = n . M = 0,2 mol . 08g = 16g 
 Khối lượng NaOH dư (chất tan trong dd) là : 
mNaOH = n . M = 0,05 mol . 40g = 2 g 
Khối lượng của CuCl2 là : mCuCl2 = n . M = 0,2 mol . 135g = 27 g 
Khối lượng của Cu(OH)2 là : mCu(OH)2 = n . M = 0,2 mol . 98g = 19,6g 
Khối lượng của NaCl (chất tan trong dd) là : mNaCl = (mCuCl2 + mNaOH) - mCu(OH)2 .= (27 g + 20 g) - 19,6 g = 27,4 g

28 tháng 7 2016

Cho mk hỏi là chỗ nNaOH dư là 0.05 mol hay 0.1mol vậy?

15 tháng 11 2021

\(a,PTHH:CuCl_2+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+2NaCl\\ Cu\left(OH\right)_2\rightarrow^{t^0}CuO+H_2O\\ b,n_{CuCl_2}=n_{Cu\left(OH\right)_2}=n_{CuO}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{CuO}=0,2\cdot80=16\left(g\right)\\ c,n_{NaCl}=2n_{CuCl_2}=0,4\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{NaCl}=0,4\cdot58,5=23,4\left(g\right)\\ \Rightarrow C\%_{NaCl}=\dfrac{23,4}{200}\cdot100\%=11,7\%\)

24 tháng 3 2021

\(a)MgCl_2 + 2NaOH \to Mg(OH)_2 + 2NaCl\\ Mg(OH)_2 \xrightarrow{t^o} MgO + H_2O\\ b) n_{MgO} = n_{Mg(OH)_2} = n_{MgCl_2} = \dfrac{19}{95} = 0,2(mol)\\ \Rightarrow m = 0,2.40 = 8(gam)\\ c)n_{NaCl} = 2n_{MgCl_2} = 0,2.2 = 0,4(mol)\\ m_{NaCl} = 0,4.58,5 = 23,4(gam)\)

29 tháng 10 2021

\(n_{CuSO_4}=0,5mol\)

\(n_{KOH}=0,3mol\)

a) \(CuSO_4+2KOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+K_2SO_4\)

     0,5              0,3             0,3             0,3

    \(Cu\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^O}CuO+H_2O\)

      0,3              0,3

b)\(m_{CuO}=0,3\cdot80=24\left(g\right)\)

c) \(m_{K_2SO_4}=0,3\cdot174=52,2\left(g\right)\)

29 tháng 10 2021

$n_{CuSO_4} = \dfrac{80}{160} = 0,5(mol) ; n_{KOH} = \dfrac{16,8}{56} = 0,3(mol)$

                         \(CuSO_4+2KOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+K_2SO_4\)

Ban đầu :            0,5             0,3                                                   (mol)

Phản ứng :          0,15           0,3                                                    (mol)

Sau phản ứng:    0,35             0              0,35             0,35              (mol)

\(Cu\left(OH\right)_2\xrightarrow[]{t^o}CuO+H_2O\)

0,35                0,35                      (mol)

$m_{CuO} = 0,35.80 = 28(gam)$

c) 

$m_{CuSO_4\ dư} = 0,35.160 = 56(gam)$
$m_{K_2SO_4} = 0,15.174 = 26,1(gam)$