K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 7 2018

a: XétΔABC có 

AD là đường cao

BE là đường cao

AD cắt BE tại H

Do đó: CH⊥AB

b: Ta có: ΔFBC vuông tại F

mà FD là trung tuyến

nên FD=BC/2(1)

Ta có: ΔEBC vuông tại E

mà ED là trung tuyến

nên ED=BC/2(2)

Từ (1) và (2) suy ra FD=ED(3)

Xét ΔAEB vuông tại E và ΔAFC vuông tại F có

AB=AC

góc A chung

Do đó: ΔAEB=ΔAFC
SUy ra: AE=AF(4)

Từ (3) và (4) suy ra AD là đường trung trực của EF

a: Xét ΔABD và ΔACD có

AB=AC

góc BAD=góc CAD

AD chung

=>ΔABD=ΔACD

c: ΔABC cân tại A

mà AD là phân giác

nen AD vuông góc BC

Xét ΔABC có

AD,BE,CK là các đường cao

=>AD,BE,CK đồng quy

a: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AD là đường phân giác ứng với cạnh đáy BC

nên AD là đường cao ứng với cạnh BC

Xét ΔABC có 

AD là đường cao ứng với cạnh BC

BE là đường cao ứng với cạnh AC

AD cắt BE tại H

Do đó: H là trực tâm của ΔBAC

Suy ra: CH\(\perp\)AB

29 tháng 8 2021

Cảm ơn bạn!

 Nhưng mình biết làm câu a với b rồi bạn làm cho mình câu c với d với

a: Xét ΔABE vuông tại E và ΔACF vuông tại F có

AB=AC

góc BAE chung

Do đó: ΔABE=ΔACF

=>BE=CF

b:

Sửa đề Chứng minh BE+CF>BH+CH

BE>BH

CF>CH

=>BE+CF>BH+CH

 

19 tháng 5 2019

Xét tam giác ABC cân tại A

có AD là đường cao 

nên AD là đường trung tuyến 

nên BD = CD = \(\frac{1}{2}BC\)

có \(\widehat{HBD}+\widehat{BHD}=90^0\)

\(\widehat{CAD}+\widehat{AHE}=90^0\)

\(\widehat{BHD}=\widehat{AHE}\)(đối đỉnh)

nên \(\widehat{HBD}=\widehat{CAD}\)

Xét tam giác ADC và tam giác BDH

có \(\widehat{BDH}=\widehat{ADC}\left(=90^0\right)\)

\(\widehat{HBD}=\widehat{CAD}\)(cmt)

nên tam giác ADC đồng dạng với tam giác BDH

suy ra \(\frac{AD}{BD}=\frac{DC}{DH}\Rightarrow AD\cdot DH=BD\cdot CD\Rightarrow AD\cdot DH=\frac{1}{2}\cdot BC\cdot\frac{1}{2}\cdot BC=\frac{1}{4}BC^2\)

do đó \(4\cdot AD\cdot DH=BC^2\)

11 tháng 5 2017

A B C E H D Xét tg ABE va tg ACD, co 

                                                                                        +/Goc A chung

                                                                                        +/AB=AC [vi tg ABC can]

                                                                                        +/AD=AE[GT]

                                                                               Vay tgABE=tgACD [c.g.c]

                                                             Suy ra góc AEB=góc ADC[vì là hai cạnh tương ứng]

                                                 Mà góc AEB=90[độ theo gt]

                                               suy ra góc ADC=90[độ vì cũng bằng với góc AEB]

                                               Hãy cạnh ĐC là đường cao

                               2 đường cao ĐC và BÈ cùng đi qua điểm H 

                              Vậy H chính là đường trung trực của tg cân ABC

         [NẾU BÀI CỦA MÌNH ĐÚNG HAY TÍCH ĐỂ NHÉ]

a: Xét ΔABE vuông tại A và ΔHBE vuông tại H có

BE chung

góc ABE=góc HBE

=>ΔABE=ΔHBE

b: ΔBAE=ΔBHE

=>BA=BH và EA=EH

=>BE là trung trực của AH

c: Xét ΔEAK vuông tại A và ΔEHC vuông tại H có

EA=EH

góc AEK=góc HEC

=>ΔEAK=ΔEHC

=>EK=EC

=>ΔEKC cân tại E

Xét ΔBAE vuông tại A và ΔBHE vuông tại H có

BE chung

\(\widehat{ABE}=\widehat{HBE}\)

Do đó: ΔBAE=ΔBHE

Suy ra: BA=BH và EA=EH

Xét ΔEAK vuông tại A và ΔEHC vuông tại H có

EA=EH

\(\widehat{AEK}=\widehat{HEC}\)

Do đó: ΔEAK=ΔEHC

Suy ra: AK=HC

Ta có: BA+AK=BK

BH+HC=BC

mà BA=BH

và AK=HC

nên BK=BC

hay ΔBKC cân tại B