K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ba vật nhỏ có khối lượng lần lượt là m 1 , m 2 và m 3 với g được treo vào ba lò xo lí tưởng có độ cứng lần lượt k 1 , k 2 và k 3 với N/m. Tại vị trí cân bằng ba vật cùng nằm trên một đường thẳng nằm ngang cách đều nhau ( O 1 O 2 = O2O3) như hình vẽ. Kích thích đồng thời cho ba...
Đọc tiếp

Ba vật nhỏ có khối lượng lần lượt là m 1 , m 2 và m 3 với g được treo vào ba lò xo lí tưởng có độ cứng lần lượt k 1 , k 2 và k 3 với N/m. Tại vị trí cân bằng ba vật cùng nằm trên một đường thẳng nằm ngang cách đều nhau ( O 1 O 2 = O2O3) như hình vẽ. Kích thích đồng thời cho ba vật dao động điều hòa theo các cách khác nhau. Từ vị trí cân bằng truyền cho vật m 1 vận tốc 60 cm/s hướng thẳng đứng lên trên; m2 được thả nhẹ nhàng từ một điểm phía dưới vị trí cân bằng, cách vị trí cân bằng một đoạn 1,5 cm. Chọn trục Ox hướng thẳng đứng xuống dưới, gốc O tại vị trí cân bằng, gốc thời gian (t = 0) lúc vật bắt đầu dao động. Viết phương trình dao động của vật m3 để trong suốt quá trình dao động ba vật luôn nằm trên một đường thẳng:

A. x 3 = 3 2 cos 20 t - π 4 cm

B. x 3 = 3 2 cos 20 t + π 4   c m

C. x 3 = 3 5 2 cos 20 t - π 3   c m

D. x 3 = 3 5 2 cos 20 t + π 3   c m

1
24 tháng 10 2017

ü Đáp án A

+ Tần số góc dao động của ba con lắc

ω = k m = 20   r a d / s

+ Biên độ của các dao động

A 1 = v 0 ω = 3 A 2 = 1 , 5 c m

Tại thời điểm t = 0 để ba dao động này thẳng hàng thì  tan α = x 2 O 1 O 2 = x 3 O 1 O 2 ⇒ x 3 = 2 x 1 = 3 cm

→ dễ thấy rằng chỉ có A và B là phù hợp.

+ Tương tự như vậy, sau khoảng thời gian 0,25T, m1 đến biên, m2 trở vè vị trí cân bằng. Để ba vật thẳng hàng thì

tan α = x 1 O 1 O 2 = x 3 O 2 O 3 ⇒ x 3 = 3   c m

Tại thời điểm t = 0 vật có li độ x3 = 3 cm sau đó 0,25T vật vẫn có li độ x3 = 3 cm → tại t = 0 vật chuyển động theo chiều dương → φ0 = 0,25π.

Vậy  x = 3 2 cos 20 t - π 4   c m

1 tháng 9 2017

Đáp án D

17 tháng 10 2018

câu hỏi quá sơ xài

17 tháng 10 2018

not hỉu

15 tháng 10 2018

Lò xo ghép song song:

Ta có  Δ l = Δ l 1 = Δ l 2 F = F 1 = F 2

Mà  F = F 1 + F 2   ⇒ k Δ l = k 1 . Δ l 1 + k 2 . Δ l 2

⇒ k = k 1 + k 2 = 100 + 150 = 250 ( N / m )

Khi vật cân bằng P = F d h ⇒ m g = k . Δ l

⇒ 1.10 = 250. Δ l ⇒ Δ l = 0 , 04 m = 4 c m

Khiều dài lò xo khi vật cân bằng 

l c b = l 0 + Δ l = 20 + 4 = 24 c m

26 tháng 2 2019

Chọn đáp án A

Ta có 

N/m

Khi vật cân bằng 

Khiều dài lò xo khi vật cân bằng 

29 tháng 4 2018

Đáp án D

Ta có:

Tiếp theo lại có: 

STUDY TIP

Trong dao động của con lắc đơn thì chu kỳ được tính theo công thức:  

Chỉ cần lập tỉ số để tìm ra mối liên hệ giữa các chu kỳ với nhau.

23 tháng 3 2019

29 tháng 8 2019

31 tháng 10 2017

Đáp án A

Ta có lực kéo đại được tính bởi công thức  F k max = k Δ l + A

Và nén cực đại được tính bởi công thức  F n max = k A − Δ l

Thay số ta có  4 = 50 Δ l + A 2 = 50 − Δ l + A ⇒  độ biến dạng của lò xo  Δ l = 2 c m  và biên độ dao động A = 6 (cm)

Từ hệ quả của định luật Húc  m . g = k . Δ l , ta có tần số của dao động:  ω = g Δ l = 500 r a d / s

Như vậy tần số góc của dao động  v max = ω A = 60 5 c m

29 tháng 12 2018

Đáp án A.

Lời giải chi tiết:

Ta có lực kéo đại được tính bởi công thức  

Và nén cực đại được tính bởi công thức

Thay số ta có độ biến dạng của lò xo ∆ l = 2 cm  và biên độ dao động A = 6 (cm)

Từ hệ quả của định luật Húc  , ta có tần số của dao động:

Như vậy tần số góc của dao động 

4 tháng 12 2019

Đáp án D

Ta có:

.

Tiếp theo lại có: